Phần 4 Kết quả và thảo luận
4.4. Kết quả giám sát virus cúm a/h5n6 tại 12 chợ của các
4.4.3. Tỷ lệ nhiễm virus cúm subtype H5 trong các mẫu bệnh phẩm
Trong quá trình xét nghiệm, sau khi phát hiện các mẫu bệnh phẩm dương tính với virus cúm type A, chúng tơi tiếp tục tiến hành xét nghiệm để xác định subtype H5 bằng kỹ thuật Realtime RT-PCR. Kết quả xét nghiệm và tỷ lệ dương tính tại các tỉnh được trình bày ở bảng 4.4 và biểu đồ 4.5.
Bảng 4.4. Tỷ lệ nhiễm virus cúm subtype H5 trong các mẫu bệnh phẩm
STT Tỉnh Đối tượng XN Kết quả XN Số mẫu XN Số mẫu + Tỷ lệ (%) 95%CI 1 Hải Phịng Gà 144 3 2,08 1,85 2,54 Vịt 144 16 11,11 10,86 11,55 M. Trường 144 16 11,11 10,86 11,55 Tổng Hải Phịng 432 35 8,10 8,02 8,25 2 Lạng Sơn Gà 120 4 3,33 3,05 3,88 Vịt 120 13 10,83 10,53 11,36 M. Trường 120 6 5,00 4,71 5,54 Tổng Lạng Sơn 360 23 6,39 6,29 6,57 3 Quảng Ninh Gà 144 4 2,78 2,54 3,24 Vịt 144 11 7,64 7,39 8,08 M. Trường 144 6 4,17 3,93 4,62 Tổng Quảng Ninh 432 21 4,86 4,78 5,01 Tổng 3 tỉnh Gà 408 11 2,70 2,61 2,86 Vịt 408 40 9,80 9,71 9,96 M. Trường 408 28 6,86 6,78 7,02 Tổng 1.224 79 6,45 6,43 6,51
Biểu đổ 4.5. Tỷ lệ nhiễm virus cúm subtype H5 trong các mẫu bệnh phẩm
Trong tổng số 1.224 mẫu xét nghiệm đã phát hiện cĩ 79 mẫu bệnh phẩm dương tính với virus cúm subtype H5 chiếm tỷ lệ 6,45% (95%CI: 6,43-6.51).
Trong đĩ tỷ lệ nhiễm cao nhất ở đối tượng vịt với 40/408 mẫu bệnh phẩm chiếm tỷ lệ 9,8% (95%CI: 9,71-9,96), tiếp đĩ là trên các mẫu mơi trường với 28 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 6,86% (95%CI: 6,78-7,02) và thấp nhất trên đối tượng gà với 11 mẫu bệnh phẩm dương tính chiếm tỷ tệ 2,7% (95%CI: 2,61-2,86).
Chúng tơi thấy, tỷ lệ dương tính với subtype H5 tương đồng với kết quả của Phạm Thành Long (2016) với tỷ lệ nhiễm chung là 5,71% (95%CI: 4,89-6,53). Tuy nhiên, kết quả trên đối tượng vịt và đối tượng gà cao hơn so với kết quả của Phạm Thành Long (2016) theo đĩ tỷ lệ dương tính với subtype H5 ở vịt là 8,23% (95%CI: 8,20-8,30) và ở gà là 2,26% (95%CI: 2,23-2,32) cịn trên đối tượng mơi trường thì tỷ lệ này khơng cĩ sự sai khác 6,83% (95%CI: 5,28-8,38).
Phát hiện cĩ sự lưu hành của virus cúm subtype H5 tại cả 3 tỉnh giám sát. Điều này chứng tỏ virus cúm subtype H5 đã lưu hành tại các tỉnh này. Tuy nhiên, tỷ lệ mẫu bệnh phẩm dương tính với virus cúm subtype H5 tại các tỉnh là khác nhau, cụ thể:
- Tại Hải Phịng cĩ tỷ lệ mẫu dương tính cao nhất với 35/432 mẫu xét nghiệm dương tính chiếm tỷ lệ 8,10% (95%CI: 8,02-8,25) trong đĩ trên đối tượng vịt và đối tượng mơi trường cĩ cùng số mẫu dương tính cao hơn với 11 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 11,11% (95%CI: 10,86-11,55) và thấp nhất trên đối tượng gà với 3 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 2,08% (95%CI: 1,85-2,54).
- Tại Lạng Sơn, trong tổng số 360 mẫu bệnh phẩm xét nghiệm cĩ 23 mẫu dương tính với subtype H5 chiếm tỷ lệ 6,39% (95%CI: 6,29-6,57) trong đĩ cao nhất trên đối tượng vịt với 13 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 10,83%, tiếp đĩ là đối tượng mẫu mơi trường với 6 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 5,00% và thấp nhất trên các mẫu của gà với 4 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 3,33%.
- Tại Quảng Ninh, tỷ lệ nhiễm virus cúm subtype H5 thấp hơn 2 tỉnh cịn lại với 21/432 mẫu xét nghiệm cho kết quả dương tính chiếm tỷ lệ 4,86% (95%CI: 4,78-5,01). Cũng tương tự như tại Hải Phịng và Lạng Sơn, tỷ lệ dương tính cao nhất trên các mẫu bệnh phẩm của vịt với 11 mẫu dương tính (7,64%), tiếp đĩ đến các mẫu mơi trường với 6 mẫu dương tính (4,17%) và thấp nhất trên các mẫu bệnh phẩm của gà với 4 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 2,78%.
Nguyên nhân tỷ lệ các mẫu bệnh phẩm dương tính với virus cúm H5 cao nhất tập trung ở các mẫu bệnh phẩm của vịt, tiếp đĩ đến các mẫu bệnh phẩm mơi trường và thấp nhất ở các mẫu bệnh phẩm của gà cĩ thể lý giải như sau:
sát nĩi riêng chủ yếu là nuơi thả đồng, cĩ nhiều đàn được chăn thả trên cùng một tuyến kênh mương do đĩ tạo cơ hội cho sự tiếp xúc và lây lan của virus cúm subtype H5 hơn so với trên đàn gà do phương thức chăn nuơi thả vườn hoặc nuơi nhốt nên virus ít cĩ cơ hội tiếp xúc và lây lan hơn.
- Đối với mẫu bệnh phẩm mơi trường do cơng tác vệ sinh tiêu độc khử trùng tại các chợ sau mỗi ngày chợ ít được thực hiện, các chủ hộ kinh doanh gia cầm ít khi thực hiện vệ sinh tiêu độc phương tiện vận chuyển, lồng, chuồng nhốt, máng ăn, máng uống cho gia cầm do đĩ tạo điều kiện cho virus tồn lưu tại đĩ nên cũng phát hiện tỷ lệ lưu hành của virus cúm subtype H5 trên đối tượng này cũng khá cao.