Phần 4 Kết quả và thảo luận
4.4. Kết quả giám sát virus cúm a/h5n6 tại 12 chợ của các
4.4.5. Lưu hành virus cúm A/H5N6 qua các vịng lấy mẫu
Với mục đích phát hiện sự lưu hành của virus cúm gia cầm A/H5N6 qua các giai đoạn lấy mẫu qua đĩ dự đốn thời điểm dễ bùng phát dịch bệnh nhất tại các tỉnh, chúng tơi tiến hành thống kê kết quả xét nghiệm các mẫu bệnh phẩm thu được qua các vịng lấy mẫu. Quá trình lấy mẫu được chúng tơi chia làm 2 giai đoạn: giai đoạn 1 từ tháng 12/2015 đến tháng 2/2016; giai đoạn 2 từ tháng 6/2016 đến tháng 8/2016. Kết quả xét nghiệm cho thấy:
Phát hiện cĩ lưu hành virus cúm A qua tất cả các vịng lấy mẫu. Tổng số mẫu dương tính với virus cúm A là 427 mẫu chiếm tỷ lệ 34,89% (95%CI: 34,85- 34,93) trong đĩ cao nhất tại vịng 1 (tháng 12/2015) với 68/144 mẫu dương tính (47,22%), tiếp đĩ đến vịng 6 (tháng 8/2016) với 84/216 mẫu dương tính (38,89%), vịng 2 (tháng 1/2016) với 82/216 mẫu dương tính (37,96%) và thấp nhất tại vịng 4 (tháng 6/2016) với 54/216 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 25%.
Đã phát hiện 5/6 vịng lấy mẫu cĩ lưu hành virus cúm subtype H5 (vịng 4 ở tháng 6/2016 khơng phát hiện cĩ virus cúm subtype H5). Tổng số mẫu dương tính với subtype H5 là 79 mẫu chiếm tỷ lệ 6,45% (95%CI: 6,43-6,51) trong đĩ cao nhất tại các vịng lấy mẫu ở giai đoạn 1 với 57/576 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 9,89%. Ở giai đoạn này, số mẫu dương tính với subtype H5 cao nhất vào vịng lấy mẫu 1 (tháng 12/2015 với 25/144 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 17,36%). Ở giai đoạn 2 cĩ 22/648 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 3,39% trong đĩ cao nhất là ở vịng lấy mẫu 6 (tháng 8/2016 với 13/216 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 6,02%).
Đã phát hiện 5/6 vịng lấy mẫu cĩ lưu hành virus cúm subtype N6 (4 ở tháng 6/2016 khơng phát hiện cĩ virus cúm subtype N6). Tổng số mẫu dương tính với subtype N6 là 63 mẫu chiếm tỷ lệ 5,15% (95%CI: 5,12-5,20) và cũng như với subtype H5, số mẫu dương tính với subtype N6 phát hiện cao nhất ở các vịng lấy mẫu thuộc giai đoạn 1 (tháng 12/2015 – tháng 2/2016) với 41/576 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 7,12%, trong đĩ cao nhất vẫn ở tháng 12/2015 với 18/144 mẫu dương tính (12,5%). Ở giai đoạn 2 con số này là 22/648 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 3,39% và cao nhất là ở tháng 8/2016 với 13/216 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 6,02%. Kết luận này của chúng tơi cũng phù hợp với diễn biến tình hình dịch bệnh hàng năm tại các địa phương này cũng như nghiên cứu của Bùi Quang Anh (2005). Theo đĩ dịch cúm gia cầm độc lực cao thường xảy ra vào các tháng cuối năm và các tháng đầu năm.
Kết luận này của chúng tơi cũng phù hợp với kết luận của Nguyễn Huy Đăng (2014). Đây cĩ thể coi là thời điểm nhạy cảm lưu hành virus cúm type A liên quan đến các yếu tố chính:
- Đây là thời điểm trước và sau Tết Nguyên Đán cổ truyền, là thời đểm cĩ sự lưu thơng gia cầm mạnh nhất trong năm và tất nhiên bao gồm cả sự lưu thơng và buơn bán gia cầm cĩ nguồn gốc ngoại tỉnh, gia cầm nhập lậu;
- Đây là thời điểm mà thời tiết, khí hậu ẩm, mưa phùn... là điều kiện thuận lợi cho sự tồn tại và lưu hành của virus cúm gia cầm.
Tại các tỉnh giám sát, số mẫu dương tính với virus cúm A/H5N6 được phát hiện nhiều hơn tại các vịng lấy mẫu thuộc giai đoạn 1 (tháng 12/2015 – tháng 2/2016). Riêng tại Lạng Sơn do khơng tiến hành lấy mẫu vịng 1 của giai đoạn 1 nên số lượng mẫu dương tính ở giai đoạn 1 ít hơn so với ở giai đoạn 2 (tháng 6- 8/2016). Số liệu tại các tỉnh qua các vịng lấy mẫu như sau:
- Tại Hải Phịng: ở giai đoạn 1 cĩ 61/216 mẫu dương tính với virus cúm A (28,24%); số mẫu dương tính với subtype H5 là 29/216 mẫu (13,43%); số mẫu dương tính với subtype N6 là 28/216 mẫu (12,96%). Ở giai đoạn 2 các số liệu tương ứng với virus cúm A, subtype H5 và Subtype N6 lần lượt là 35/216 mẫu (16,20%); 6/216 mẫu (2,78%); 6/216 mẫu (2,78%).
- Tại Lạng Sơn: ở giai đoạn 1 cĩ 50/144 mẫu dương tính với virus cúm A (34,72%); số mẫu dương tính với subtype H5 là 9/144 mẫu (6,25%); số mẫu dương tính với subtype N6 là 2/144 mẫu (1,39%). Ở giai đoạn 2 các số liệu tương ứng với virus cúm A, subtype H5 và Subtype N6 lần lượt là 64/216 mẫu (29,63%); 14/216 mẫu (6,48%); 14/216 mẫu (6,48%).
- Tại Quảng Ninh: ở giai đoạn 1 cĩ 115/216 mẫu dương tính với virus cúm A (53,24%); số mẫu dương tính với subtype H5 là 19/216 mẫu (8,80%); số mẫu dương tính với subtype N6 là 11/216 mẫu (5,09%). Ở giai đoạn 2 các số liệu tương ứng với virus cúm A, subtype H5 và Subtype N6 lần lượt là 102/216 mẫu (47,22%); 2/216 mẫu (0,93%); 2/216 mẫu (0,93%).
Tổng hợp kết quả các vịng lấy mẫu được thể hiện ở bảng 4.6 và biểu đồ 4.7, chi tiết tại phụ lục 4.4.
Bảng 4.6. Lưu hành virus cúm A/H5N6 qua các tháng lấy mẫu
Tháng Số mẫu XN Số mẫu + cúm A Tỷ lệ (%) Số mẫu + H5 Tỷ lệ (%) Số mẫu + N6 Tỷ lệ (%) 12 144 68 47,22 25 17,36 18 12,50 1 216 82 37,96 18 8,33 11 5,09 2 216 76 35,19 14 6,48 12 5,56 6 216 54 25,00 0 0 0 0 7 216 63 29,17 9 4,17 9 4,17 8 216 84 38,89 13 6,02 13 6,02 Tổng 1.224 427 34,89 79 6,45 63 5,15
Biểu đồ 4.7. Lưu hành virus cúm A/H5N6 qua các tháng lấy mẫu
Chúng tơi nhận định nguyên nhân chính dẫn đến sự lưu hành của virus cúm gia cầm A/H5N6 tại đây cĩ thể là do tình trạng buơn lậu gia cầm ở vùng biên giới từ Trung Quốc sang Việt Nam ngày càng diễn biến phức tạp và khĩ kiểm sốt. Gia cầm từ các tỉnh biên giới được vận chuyển về các địa phương và được buơn bán cùng với gia cầm nội địa. Cơng tác kiểm dịch, kiểm sốt nguồn gốc gia cầm chưa được chặt chẽ. Cùng với việc vệ sinh tiêu độc khử trùng chợ, khu vực buơn bán giết mổ gia cầm sau mỗi ngày chợ khơng được duy trì thường xuyên một phần làm cho virus cúm A/H5N6 lưu hành các địa phương này. Bên cạnh đĩ các tỉnh này trong những năm qua đã xảy ra các ổ dịch cúm gia cầm
H5N6, cơng tác tiêm phịng vaccine cúm cho đàn gia cầm đạt tỷ lệ khơng cao do đĩ cĩ thể cĩ sự lưu hành của virus ngay trên đàn gia cầm đặc biệt là trên thủy cẩm tại các địa phương này.