Nhân tố khách quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đầu tư xây dựng cơ bản cấp xã, phường trên địa ban thành phố thái bình tỉnh thái bình (Trang 86 - 91)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.3.2.Nhân tố khách quan

 Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng đô thị trên địa

bàn thành phố Thái Bình

Đến nay, thành phố Thái Bình hình thành rõ nét một diện mạo mới của đô thị trẻ, năng động, hiện đại, văn minh với xu thế hội nhập và phát triển. Định hướng của thành phố là trở thành một đô thị hiện đại phát triển bền vững, hình thành rõ nét các khu chức năng như: Công nghiệp, khu đơ thị, trung tâm hành chính, trung tâm văn hóa, y tế, giáo dục, thương mại dịch vụ… Công tác quy

hoạch đô thị đã tạo tiền đề cho việc xây dựng, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật đô thị. Tuy nhiên, trong q trình thực hiện cơng tác quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng của thành phố Thái Bình cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập đó là:

+ Một số đồ án quy hoạch xây dựng chất lượng cịn thấp, thiếu tính chiến lược lâu dài. Một số đồ án do nghiên cứu, khảo sát chưa kỹ nên quy hoạch cịn phải điều chỉnh gây lãng phí, tốn kém.

+ Tiến độ thực hiện quy hoạch còn chậm, một số dự án triển khai việc đền bù giải phóng mặt bằng cịn khó khăn.

+ Việc quản lý thực hiện quy hoạch chi tiết xây dựng một số dự án chưa thống nhất dẫn đến các nhà thầu thực hiện xây dựng còn tùy tiện, thiếu đồng bộ gây lãng phí, tốn kém, ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình và mỹ quan đơ thị nhưng chậm có biện pháp khắc phục.

Có thể nói cơng tác quy hoạch xây dựng đô thị thời gian qua đã thay đổi tồn bộ diện mạo thành phố Thái Bình. Bên cạnh đó cũng phải kể đến những bất cập từ cơng tác quy hoạch kể trên đã làm ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng các DA ĐTXDCB nói chung và các DA ĐTXDCB cấp xã, phường nói riêng, cụ thể:

Bảng 4.14. Nguyên nhân ảnh hưởng đến tiến độ thi công các dự án đầu tư xây dựng cơ bản cấp xã, phường trên địa bàn thành phố Thái Bình

từ 2014 -2016

ĐVT: Dự án

Chỉ tiêu 2014 2015 2016 So sánh (%) 15/14 16/15 BQ

Cơng trình chậm tiến độ 47 50 38 106,38 76,00 89,92

Nguyên nhân từ công tác quy hoạch 24 24 19 100,00 95,83 97,89

+ Thay đổi quy hoạch 3 2 2 66,67 100,00 81,65

+ Đền bù GPMB chậm 18 19 16 105,56 84,21 94,28

+ Quy hoạch thiếu chi tiết 3 3 1 100,00 33,33 57,74

Nguyên nhân từ bố trí nguồn vốn 11 12 9 109,09 75,00 90,45

Nguyên nhân khác 12 14 10 116,67 71,43 91,29

Nguồn: UBND thành phố Thái Bình (2017) Trong số các nguyên nhân làm chậm tiến độ thi công các DA XDCB cấp xã, phường trên địa bàn Thái Bình thì khoảng 50% là do cơng tác quy hoạch.

Trong đó, số cơng trình chậm tiến độ do thay đổi quy hoạch (khoảng 10%), quy hoạch thiếu chi tiết phải điều chỉnh lại khối lượng thi công (khoảng 10%) và chiếm tới khoảng 80% là nguyên nhân từ việc đền bù giải phóng mặt bằng. Trên thực tế việc giải phóng mặt bằng ln gặp nhiều bất cập và khó khăn do sự thiếu hợp tác từ phía người dân mà chủ yếu là người dân khơng đồng tình với mức chi phí hỗ trợ giải phóng mặt bằng mà phía thành phố đưa ra, song song với đó là tình trạng các hộ chưa được thực hiện kiểm đếm, lập phương án đền bù, hỗ trợ do các hộ này có nguồn gốc đất cấp trái thẩm quyền và đang có tranh chấp đất trái thẩm quyền.

 Hệ thống các chính sách pháp luật về đầu tư xây dựng

Việc ban hành các quy định về thủ tục trong quản lý đầu tư xây dựng ngày càng phức tạp, hệ thống pháp luật về đầu tư văn bản thường xuyên thay đổi, bổ sung một số nội dung cần phải xử lý trong giai đoạn chuyển tiếp nên các ngành, các chủ đầu tư cịn lúng túng trong q trình thực hiện.

Về nội dung các văn bản hướng dẫn cơng tác quản lý vẫn cịn một số bất cập dẫn tới công tác quản lý chưa thể hiệu quả, điển hình như:

Theo quy định của BXD, chi phí thiết kế, thẩm tra các cơng trình xây dựng được tính theo tỷ lệ phần trăm (%) giá trị xây lắp của cơng trình. Điều này có nghĩa là nếu giá trị xây lắp của cơng trình càng cao thì chi phí thiết kế cũng như thẩm tra càng lớn và ngược lại. Điều này sẽ dẫn đến tình trạng hầu như đơn vị tư vấn thiết kế cũng như tư vấn thẩm tra sẽ không đặt nặng vấn đề nghiên cứu giải pháp kỹ thuật hợp lý, tính tốn chặt chẽ kết cấu để giảm giá thành, tiết kiệm chi phí đầu tư xây dựng, đặc biệt là các cơng trình vốn ngân sách. Ngược lại, cũng sẽ có đơn vị tư vấn có xu hướng thiết kế thiên về an tồn quá mức cần thiết (kích thước lớn, bố trí nhiều cốt thép…) dẫn đến giá thành tăng cao, và việc này cũng sẽ dễ có được sự thống nhất của tư vấn thẩm tra. Lý do là nếu tính tốn để điều chỉnh theo hướng tiết kiệm sẽ vừa tốn thời gian, vừa giảm chi phí thiết kế cũng như thẩm tra.

Như trên đã phân tích, số lượng văn bản sử dụng trong quản lý đầu tư xây dựng cơ bản cấp xã, phường trên địa bàn thành phố Thái Bình khơng q nhiều. Đặc biệt tỉnh Thái Bình đã ban hành văn bản hướng dẫn phân cấp trong công tác quản lý nên rất thuận tiện cho các cấp theo dõi trong quá trình quản lý. Tuy nhiên, nội dung trong Quyết định số 07/2016/QĐ-UBND chủ yếu nói về phân

cấp trong quản lý giữa cấp tỉnh với các cấp huyện cịn đối với cấp xã, phường thì khơng nhiều, cụ thể:

Hộp 4.6. Ý kiến của CT UBND xã Đơng Mỹ về khó khăn trong nghiên cứu văn bản hướng dẫn phân cấp quản lý XDCB

Theo ý kiến của Chủ tịch UBND xã Đơng Mỹ thì dù có văn bản hướng dẫn nhưng vẫn còn khá chung chung. Đặc biệt với cấp xã, phường là đơn vị hoàn toàn mới trong việc tiếp nhận, thực hiện quản lý nên kiến thức về quản lý XDCB khơng nhiều và hồn tồn chưa có kinh nghiệm trong quản lý. Vì vậy, văn bản phân cấp có nhưng khó tra cứu là một trong những nguyên nhân gây khó khăn trong cơng tác quản lý các cơng trình XDCB cấp xã trên địa bàn thành phố Thái Bình hiện nay.

Ngồi ra giá vật liệu, hệ số nhân công, máy thi công, mức lương tối thiểu liên tục thay đổi nên phải điều chỉnh, bổ sung tổng mức đầu tư, tổng dự toán gây khó khăn cho q trình thực hiện.

 Nhận thức và sự tham gia của người dân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có thể khẳng định rằng không ai, cơ quan, đơn vị nào thực hiện công tác giám sát hiệu quả bằng sự giám sát của người dân sinh sống trên địa bàn. Tên thực tế, các DA XDCB có sự tham gia của người dân thì hiệu quả rất cao, thất thốt, lãng phí, tiêu cực ở mức thấp gần như không đáng kể. Tuy nhiên, số DA XDCB cấp xã, phường trên địa bàn thành phố Thái Bình có sự tham gia, giám sát của người dân là khơng nhiều nếu khơng muốn nói là q ít và vai trị của người dân bị mờ nhạt. Tác giả có phỏng vấn 100 hộ gia đình trên địa bàn về sự quan

“Năm 2016, tỉnh Thái Bình đẩy mạnh việc phân cấp quản lý cơng trình XDCB cho UBND các xã, phường. Cùng năm đó, UBND tỉnh Thái Bình ban hành Quyết định số 07/2016/QĐ-UBND về phân cấp quản lý hoạt động đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh Thái Bình và các xã có cơ sở để xác định chức năng, nhiệm vụ của mình đối với từng loại cơng trình. Tuy nhiên, vì có q nhiều loại cơng trình với các nguồn vốn đầu tư khác nhau nên mặc dù có nghiên cứu về văn bản nhưng khi thực hiện vẫn gặp nhiều khó khăn vì với từng loại cơng trình chúng tơi khơng biết phải phối hợp với đơn vị, tổ chức nào trong thẩm định, phê duyệt, tổ chức thực hiện và quyết toán. Thế nên, thực tế là làm đến đâu hỏi đến đó vậy”

Nguồn: Ý kiến ơng Phạm Bình Đãng - Chủ tịch UBND xã Đơng Mỹ thành phố Thái Bình lúc 16h00 ngày 6/3/2017

tâm, tham gia giám sát các DA XDCB cấp xã, phường trong thời gian vừa qua thì nhận được kết quả phản hồi:

24%

63%

12% 1%

Không biết, không quan tâm

Có biết, khơng quan tâm

Có quan tâm nhưng khơng tham gia giám sát

Tham gia giám sát

Biểu đồ 4.2. Tỷ lệ quan tâm, tham gia của người dân trong quá trình thực hiện DA XDCB cấp xã, phường trên địa bàn thành phố Thái Bình

Nguồn: Tác giả điều tra, tổng hợp (2017) Như vậy, chỉ có 1 hộ dân được hỏi là có tham gia trong ban giám sát cộng đồng tại địa phương, có tới 24 hộ dân cho rằng họ khơng hề biết kế hoạch thực hiện các DA XDCB trên địa bàn họ sinh sống và họ cũng không hề quan tâm tới các cơng trình này. Sau khi phỏng vấn các hộ gia đình, tác giả đã rút ra được một số lý do cơ bản làm hạn chế sự tham gia của người dân như sau:

Hiện tại, thì chỉ những cơng trình phục vụ dân sinh, liên quan trực tiếp tới người dân, cơng trình nhà nước và nhân dân cùng làm, cơng trình nhỏ như đường giao thơng liên thơn, liên xã, cơng trình nước sạch phục vụ người dân địa phương thì mới có giám sát cộng đồng. Đối với các cơng trình khác thì khơng giao trách nhiệm giám sát cho người dân. Chính vì vậy, chỉ những cơng trình cần liên quan trực tiếp tới người dân thì địa phương mới thơng báo đến người dân nắm được, cịn các cơng trình khác thì việc truyền thơng khơng được chú trọng

Một lý do nữa dẫn đến việc người dân hạn chế tham gia trong quá trình thực hiện các DA XDCB là khi phát hiện xảy ra thất thoát, sai trái hoặc vi phạm pháp luật của chủ đầu tư, đơn vị thi cơng thì người dân, chính quyền địa phương khơng thể can thiệp, tham gia ý kiến hoặc tố giác vi phạm vì họ khơng có thẩm quyền.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đầu tư xây dựng cơ bản cấp xã, phường trên địa ban thành phố thái bình tỉnh thái bình (Trang 86 - 91)