Quản lý NSNNNN, quản lý chi NSNNNN đã được nghiên cứu với nhiều
góc độ, nhiều cách tiếp cận khác nhau trong các công trình, bài viết rất phong
phú. Đó là các tác phẩm liên quan đến vấn đề quản lý tài chính công, quản lý NSNNNN và quản lý chi NSNNNN. Có thể nêu một số tác phẩm liên quan đến những nội dung lý luận về tài chính công và về quản lý chi ngân sách nhà nước
nói chung như sau:
- Học viện Tài chính (2007), Giáo trình Quản lý Tài chính công, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội. Đây là giáo trình do PGS.TS Dương Đăng Chinh
và TS. Phạm Văn Khoan đồng chủ biên. Giáo trình gồm 10 chương về quản lý tài chính công, từ tổng quan đến NSNNNN, quản lý tài chính ở cơ quan nhà
nước và đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức cân đối NSNNNN, quản lý quỹ tài chính ngoài ngân sách nhà nước... Đặc biệt, giáo trình dành Chương 4 viết về
Quản lý chi đầu tư phát triển của NSNNNN, Chương 5 viết về Quản lý chi
thường xuyên của NSNNNN.
- Giải pháp nâng cao chất lượng tuyển dụng công chức cấp xã trên địa
bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Quản lý kinh tế của Vũ
Quang Tình, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam (2016).
- Quản lý chi ngân sách nhà nước Nhà nước cho đào tạo ngắn hạn của Bộ
NN và PTNT, Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thị Bình Thục, Học viện Nông
nghiệp Việt Nam (2016).
- Đổi mới cơ chế quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách
nhà nước nhà nước trên địa bàn huyện Gia Lâm, Luận văn thạc sỹ kinh tế của Nguyễn Thị Thu Trang, Học viện Tài chính, Hà Nội (2009).
Các công trình nghiên cứu trên đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau về
quản lý NSNNNN nói chung hoặc một nội dung cụ thể nào đó của quản lý chi
NSNNNN. Song, đó thường là những vấn đề chung về NSNNNN, hoặc không còn
phù hợp với tình hình hiện nay của Gia Lâm. Hiện chưa có công trình nào nghiên
cứu về quản lý chi NSNNNN trong thực hiện Chương trình xây dựng NTM ở
PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU