Phầ n3 Phương pháp nghiên cứu
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách nhà nước cho Chương
4.2.1. Cơ chế, chính sách của Đảng và Nhà nước về quản lý chi ngân sách nhà
nhà nước cho thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới
Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố như tính đồng bộ của hệ thống văn bản quy định, hướng dẫn về quản lý tài chính, sự khoa học trong phân bổ kinh phí và tính phù hợp của định mức chi so với thực tiễn đang được coi là những bất
cập trong quản lý chi NSNNNN cho Chương trình xây dựng nông thôn mới hiện
nay (Bảng 4.12). Với tỷ lệ đánh giá ở mức độ không rõ ràng là 46.7%,.
Các yếu tố thuộc về tính đồng bộ, nhất quán và chi tiết của hệ thống văn
bản quy định về quản lý chi NSNNNN cho Chương trình xây dựng nông thôn
mớicũng thể hiện sự bất cập khi có đến 30% số người được hỏi đánh giá ở mức
Bảng 4.12. Hệ thống văn bản trong quản lý chi NSNNNN cho Chương trình
xây dựng nông thôn mới
STT Tiêu chí
Kết quả đánh giá (%)
Rất rõ ràng Rõ ràng Không rõ ràng
1 Tính đồng bộ, ổn định của hệ thống văn
bản quy định quản lý chi NSNNNN 16,7 36,6 46,7
2
Tính cụ thể của văn bản hướng dẫn chi NSNNNN cho Chương trình xây dựng NTM
13,3 57,0 29,7
3 Tính khoa học trong phân bổ kinh phí 19,9 46,8 33,3 Nguồn: Tổng hợptừ kết quản điều tra (2017)
Nhìn chung sự ảnh hưởng đến chất lượng quản lý chi ngân sách nhà nước nhà nước nói chung và cho quản lý chi cho Chương trình xây dựng nông thôn mới nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào tính quy chuẩn của văn bản quy phạm pháp luật. Nhiều văn bản còn chồng chéo các quy định và thiếu chi tiết theo thực
tế phát sinh, dẫn đến việc đơn vị còn lúng túng trong triển khai. Bên cạnh đó,
việc phân bổ kinh phí chưa được rà soát kỹ theo nhu cầu thực tế cũng làm cho
việc điều hành trong quản lý chi ngân sách nhà nước cho Chương trình xây dựng
nông thôn mới còn gặp nhiều bất cập gây lãng phí nguồn lực tài chính từ ngân
sách nhà nước.