Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế xó hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 41)

3.1.3.1. Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế

Trong những năm qua, cựng với sự chuyển đổi của cả nước trờn cỏc lĩnh vực đời sống kinh tế - xó hội như đổi mới cơ chế quản lý, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phỏt triển kinh tế nhiều thành phần, phỏt triển sản xuất hướng về xuất khẩu, kinh tế Việt Yờn đó cú những chuyển biến rừ rệt, thị trường hàng hoỏ dịch vụ đa dạng, phong phỳ, sản xuất hàng hoỏ phỏt triển, đời sống nhõn dõn từng bước được cải thiện.

Kinh tế của huyện từ năm 2013 đến nay cú bước phỏt triển khỏ với tốc độ tăng GDP bỡnh quõn là 15,47 %/năm. Trong đú, tốc độ tăng trưởng của nhúm ngành nụng nghiệp là 3,9%; nhúm ngành cụng nghiệp xõy dựng là 17,5%; nhúm ngành dịch vụ là 18%. Điều đú cho thấy, cỏc ngành dịch vụ đó từng bước đỏp ứng nhu cầu phỏt triển sản xuất và đời sống của nhõn dõn.

Số liệu cụ thể về giỏ trị và cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (Gross Domestic Product: GDP ) của huyện Việt Yờn từ năm 2013 - 2015 như sau:

Bảng 3.2: Một số chỉ tiờu kinh tế - xó hội giai đoạn 2013 – 2015

TT Chỉ tiờu ĐVT Năm 2013 Năm

2014

Năm 2015

1 Dõn số trung bỡnh Người 163.215 169.880 175.854

2 Cơ cấu kinh tế % 100,00 100.00 100.00

+ Nụng lõm nghiệp % 20,35 17,04 9,78

+ Cụng nghiệp và TTCN % 55,45 54,35 54,46 + Thương mại, dịch vụ % 24,20 28,61 35,76 3 Tổng giỏ trị (giỏ hiện hành) Tr. đ 2.357.910 6.147.369 6.943.412 4 GDP bỡnh quõn năm đầu

người (giỏ thực tế)

Triệu

đồng/người 28,57 29,5 30,7 5 Giỏ trị sản phẩm thu được/1ha Triệu đồng 71,9 84,4 76 6 Bỡnh quõn lương thực đầu

người1 Kg/năm 490,6 475,0 480,5

7 Tỷ lệ hộ nghốo % 16,09 14,8 8,1

3.1.3.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Đõy là một huyện cú nhiều doanh nghiệp của Trung ương, nước ngoài và của tỉnh đúng trờn địa bàn như sản xuất vật liệu xõy dựng, may, chế biến phõn bún, giấy, bia, nước giải khỏt.., đặc biệt cũn cú KCN đầu tiờn của tỉnh với nhiều dự ỏn đầu tư đang được thực hiện. Ngoài ra huyện cũn cú 2 làng nghề truyền thống nổi tiếng là mõy tre đan Tăng Tiến và chế biến thực phẩm Làng Võn.

Trong thời gian tới Huyện Việt Yờn tập trung phỏt triển 03 nhúm ngành, lĩnh vực chớnh đú là: Nhúm 1: cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và xõy dựng; Nhúm 2: Thương mại, dịch vụ và du lịch; Nhúm 3: Nụng lõm nghiệp và Thủy sản. Định hướng này được nằm trong quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội huyện Việt yờn giai đoạn 2007-2020.

Nhúm 1: Cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và xõy dựng

Theo quan điểm chỉ đạo của huyện hiện nay và trong thời gian tới huyện Việt yờn tập trung phỏt triển cụng nghiệp sản xuất mỏy múc, thiết bị điện tử cụng nghệ cao, cơ khớ lắp rỏp, cụng nghiệp chế biến, sản xuất hàng tiờu dựng; cơ khớ chế tạo mỏy và cung cấp cỏc loại sản phẩm cho đúng tàu biển, cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng… Đồng thời cỏc ngành cụng nghiệp sử dụng nhiều lao động cũng được quan tõm và khuyến khớch phỏt triển như: cụng nghiệp dệt, may, dầy da, cơ khớ nhỏ ở cỏc cụm cụng nghiệp.

Để tạo điều kiện cho nhúm ngành này phỏt triển huyện Việt Yờn đó phỏt triển cỏc khu, cụm cụng nghiệp trờn địa bàn như:

+ Quy hoạch khu cụng nghiệp Quang Chõu với tổng diện tớch 615 ha. Thực hiện trong 2 giai đoạn: giai đoạn 1 là 426 ha, giai đoạn 2 là 189 ha.

+ Quy hoạch khu cụng nghiệp Võn Trung với tổng diện tớch 433 ha (trong đú cú 90 ha thuộc huyện Yờn Dũng).

+ Quy hoạch khu cụng nghiệp dọc Quốc lộ 37 với diện tớch 400 ha. + Quy hoạch cụm cụng nghiệp Hoàng Mai với diện tớch 19,03 ha. + Quy hoạch cụm cụng nghiệp Việt Hàn với diện tớch 100 ha. + Mở rộng cụm cụng nghiệp Hồng Thỏi 8 ha.

+ Quy hoạch cỏc cụm cụng nghiệp nhỏ lẻ, phõn tỏn ở cỏc xó khoảng 117,14 ha.

bỏnh đa nem làng Thổ Hà. Mở rộng sản xuất hàng mõy tre đan ra một số xó lõn cận lấy trung tõm là xó Tăng Tiến. Nõng cao chất lượng, đa dạng mẫu mó, xõy dựng thương hiệu nhằm ổn định thị trường xuất khẩu.

Nhúm 2: Thương mại, dịch vụ và du lịch

Hiện nay, Huyện đó đầu tư quy hoạch và xõy dựng trung tõm thương mại cụm dõn cư khu cụng nghiệp Quang Chõu, trung tõm thương mại khu dõn cư Đỡnh Trỏm - Sen Hồ, trung tõm thương mại thị trấn Bớch Động. Đồng thời, xõy dựng 3 siờu thị tại trung tõm Thị trấn Bớch Động, khu cổng trường Cao đẳng Nụng - Lõm và trung tõm Thị trấn Nếnh.

Đối với du lịch, huyện đó xõy dựng khu du lịch Bắc sụng Cầu - chựa Bổ Đà gắn với hành trỡnh văn hoỏ qua cỏc làng gốm cổ vựng Đụng Bắc chõu thổ sụng Hồng, từng bước phỏt triển du lịch sinh thỏi; quảng bỏ tiếp thị làng nghề, xõy dựng, phỏt triển mở rộng cỏc loại hỡnh vui chơi giải trớ, cải tạo tài nguyờn thiờn nhiờn.

Đối với dịch vụ, Huyện cũng đó ưu tiờn phỏt triển cỏc ngành dịch vụ xó hội như: bảo hiểm, y tế, ngõn hàng, tớn dụng, vận tải, thụng tin liờn lạc, dịch vụ đào tạo, tư vấn phỏp luật... Chỳ trọng cỏc dịch vụ phục vụ sản xuất nụng nghiệp như cung cấp vật tư, giống cõy trồng, vật nuụi, bảo vệ thực vật, thỳ y...

Nhúm 3: Nụng lõm nghiệp và Thủy sản

Huyện Việt Yờn đó và đang tăng cường ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đưa cỏc giống cõy con mới vào sản xuất để nõng cao năng xuất và chất lượng nụng sản hàng hoỏ. Phỏt triển mạnh kinh tế trang trại, hợp tỏc xó dịch vụ, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nụng thụn để thỳc đẩy sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ.

3.1.3.3. Tỡnh hỡnh phỏt triển đụ thị và cỏc khu dõn cư nụng thụn

Thị trấn Bớch động, là trung tõm kinh tế - chớnh trị - văn hoỏ của huyện cú tổng diện tớch tự nhiờn 526,95 ha, năm 2015 với 7.243 người, mật độ dõn số 1.327 người/km2. Trong những năm gần đõy cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường, dõn số, cơ sở hạ tầng, cụng trỡnh văn hoỏ, phỳc lợi, nhà ở, đất ở cũng tăng lờn khỏ nhanh. Huyện ngày càng phỏt triển cả về quy mụ và chiều sõu. Đồng thời cỏc hoạt động CN-TTCN, đúng vai trũ quan trọng trong việc thỳc đẩy kinh tế thương mại - dịch vụ gúp phần gia tăng giỏ trị tổng sản phẩm của huyện.

nghiệp tập trung, khu cụng nghiệp vừa và nhỏ, khu cụng nghiệp rời. Trong tương lai việc phỏt triển đụ thị của huyện tập trung chớnh ở cỏc khu vực này. Đụ thị phỏt triển là động lực thỳc đẩy việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong huyện: giảm dần tỷ trọng ngành nụng nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành cụng nghiệp - xõy dựng cơ bản và dịch vụ. Sự chuyển dịch như trờn là phự hợp với tiến trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp nụng thụn và làm tiền đề phỏt triển cho những năm tiếp theo của huyện.

3.1.3.4. Tỡnh hỡnh phỏt triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xó hội

- Hệ thống giao thụng

Mạng lưới đường bộ gồm 32 km đường Quốc lộ, 16 km đường Tỉnh lộ, 60km đường Liờn Xó, 166 km đường liờn thụn. Tất cả cỏc xó – thị trấn đều cú đường nhựa về đến xó – thị trấn. Ngoài đường bộ, trờn địa bàn huyện cũn cú tuyến đường sắt chạy qua 9,0 km và một nhà ga, gúp phần giao lưu đi lại của nhõn dõn trong huyện với cỏc khu vực trong và ngoài tỉnh. Trờn địa bàn huyện cũn cú hệ thống đường thủy với 21km sụng Cầu và 19km ngũi Sim, thuận tiện cho việc vận chuyển hàng húa từ phớa Đụng của huyện lờn miền thượng lưu của Sụng Cầu và ngược lại

- Hệ thống thuỷ lợi

Tớnh đến nay, huyện đó xõy dựng được hệ thống đờ sụng bao quanh phớa Đụng huyện (đờ Tả Cầu) dài 21km, đó hạn chế tối đa lũ lụt do nước sụng dõng lờn, nhưng vẫn phải tu bổ gia cố thờm. Huyện cú hai nguồn nước phục vụ sản xuất là: 1 nguồn nước tự chảy; 2 nguồn nước động lực. Hiện nay cú 73 trạm bơm gồm 165 mỏy bơm cỏc loại với tổng cụng suất 4.710 KW. Cựng với hệ thống kờnh chớnh và kờnh cấp I (dài 36km) chảy qua huyện và kờnh cấp II trong huyện (dài 166 km). Ngoài ra cũn cú 3 hồ chứa nước nhỏ. Tổng diện tớch tưới được khoảng 6.000 ha và tiờu được 2.120 ha. Nhưng thực trạng cỏc cụng trỡnh hầu hết đó bị xuống cấp, hư hỏng nờn khả năng phục vụ bị hạn chế chỉ đạt khoảng 60- 80% cụng suất thiết kế. Vỡ vậy đũi hỏi phải được đầu tư sửa chữa nõng cấp.

Vỡ vậy trong những năm tới để khai thỏc triệt để tiềm năng đất đai cũng như nõng cao hệ số sử dụng đất UBND huyện cần phải cải tạo, cứng húa một số tuyến kờnh mương.

ngày càng được cải thiện nõng cấp. Hệ thống trường học đó đảm bảo cho việc phổ cập giỏo dục trờn địa bàn toàn huyện. Cỏc cơ sở y tế, văn húa phần lớn đó đỏp ứng được nhu cầu khỏm, chữa bệnh và cung cấp thụng tin cho người dõn.

* Đỏnh giỏ chung về thực trạng phỏt triển kinh tế, xó hội huyện Việt yờn - Lợi thế:

+ Việt Yờn cũng là một huyện cú nhiều thuận lợi trong việc phỏt triển một nền kinh tế đa dạng và sản xuất hàng húa do giao thụng thuận lợi, lưu thụng, phõn phối và khả năng tiờu thụ sản phẩm nụng nghiệp lớn.

+ Đời sống nhõn dõn trong những năm gần đõy được cải thiện, lương thực bỡnh quõn đầu người tăng nhanh, tỷ lệ đúi nghốo giảm qua cỏc năm.

+ Người dõn yờn tõm với đường lối lónh đạo của Đảng và Nhà nước, thuận lợi cho kinh tế HTX dịch vụ nụng nghiệp phỏt triển.

+ Trỡnh độ dõn trớ khỏ cao, nguồn lao động dồi dào, cú tay nghề, cần cự, năng động trong cơ chế thị trường, cú năng lực tiếp thu cụng nghệ mới, cú thể thớch ứng với nhiều ngành nghề. Nhiều xó đó cú cỏc mụ hỡnh thõm canh đạt hiệu quả kinh tế cao (>50 triệu đồng/ha/năm).

- Hạn chế:

+ Việt Yờn là huyện cú mật độ dõn cư cao, bỡnh quõn cú diện tớch đất nụng nghiệp núi chung trờn đầu người thấp (750 m2/người). Riờng đất canh tỏc 680,6 m2/người. Dõn cư phõn bố khụng đều, chủ yếu tập trung ở khu vực thị trấn, thị tứ và cỏc xó trung du. Điều này gõy khú khăn trong việc giải quyết cụng ăn việc làm, nõng cao đời sống nhõn dõn.

+ Quỏ trỡnh chuyển dịch tuy theo hướng tớch cực nhưng cũn chậm, sản xuất hàng húa chưa nhiều, tiờu thụ bấp bờnh và ớt mang tớnh cạnh tranh.

+ Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nụng nghiệp tuy đó được nõng cấp sửa chữa nhưng vẫn chủ yếu là cỏc cụng trỡnh đó xõy dựng từ nhiều năm trước nờn chất lượng khụng cao, dễ hư hỏng, kinh phớ đầu tư, nõng cấp tốn kộm.

+ Nguồn lao động dồi dào nhưng chủ yếu là lao động nụng nghiệp (thủ cụng, đơn giản, năng suất lao động thấp), lao động chưa qua đào tạo vẫn cũn nhiều, chưa đỏp ứng được với yờu cầu cụng nghiệp húa.

3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 3.2.1. Phương phỏp thu thập dữ liệu

Những dữ liệu thứ cấp được sử dụng trong nghiờn cứu bao gồm cỏc sỏch, bỏo, tạp chớ, cỏc văn kiện, nghị quyết, cỏc cụng trỡnh đó được xuất bản, cỏc số liệu về tỡnh hỡnh cơ bản của địa bàn nghiờn cứu, số liệu thống kờ phản ỏnh kết quả sản xuất kinh doanh, điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội của huyện. Ngoài ra chỳng tụi cũn tham khảo cỏc kết quả nghiờn cứu đó cụng bố của cỏc cơ quan nghiờn cứu, cỏc nhà khoa học. Những số liệu này được thu thập bằng cỏch sao chộp, đọc, trớch dẫn như trớch dẫn tài liệu tham khảo.

Dữ liệu thứ cấp: Sử dụng bỏo cỏo quyết toỏn hàng năm của huyện và của cỏc đơn vị, cỏc xó, huyện.

Cấp Tờn tài liệu Đơn vị cung cấp

Huyện Bỏo cỏo quyết toỏn từ năm 2013 đến năm 2015 Phũng tài chớnh-KH

Huyện Bỏo cỏo quyết toỏn năm của cỏc đơn vị sử dụng ngõn sỏch

Cỏc đơn vị, phũng ban của huyện

Huyện Bỏo chi từ KBNN Kho bạc Nhà nước huyện

Xó, huyện Bỏo cỏo quyết toỏn từ năm 2013 đến năm 2015 Ban tài chớnh cỏc xó, huyện Dữ liệu sơ cấp:

Số liệu sơ cấp được thu thập thụng qua điều tra thực tế bằng bảng cõu hỏi tại UBND huyện Việt Yờn, phũng Tài chớnh - Kế hoạch huyện, Kho bạc nhà nước huyện và một số đơn vị cú sử dụng ngõn sỏch như xó, trường học, bệnh viện…. bằng phương phỏp chọn mẫu ngẫu nhiờn đơn giản kết hợp phương phỏp phi ngẫu nhiờn, ngoài ra tụi cũng tiến hành lấy ý kiến đỏnh giỏ của cỏc cỏn bộ làm cụng tỏc kế toỏn tại cỏc cụng ty thực hiện thi cụng cụng trỡnh. Tổng số phiếu điều tra là 59 phiếu (bảng 3.3) trong đú:

- Kế toỏn tại cỏc đơn vị thi cụng, trường học, bệnh viện: 21 phiếu - Cỏn bộ, viờn chức tại KBNN, Phũng Tài chớnh - Kế hoạch huyện,

UBND huyện: 18 phiếu

- UBND xó và kế toỏn xó trực thuộc huyện Việt Yờn: 20 phiếu

Trờn cơ sở phỏng vấn điều tra bằng mẫu phiếu điều tra được lập sẵn, cỏc tài liệu thu thập và phõn loại theo từng đơn vị, tại mỗi đơn vị này sẽ tiến hành lấy ý kiến của người cú liờn quan và cú đỏnh giỏ đỳng nhất về nội dung cõu hỏi. Để từ đú phõn tớch, đỏnh giỏ về việc quản lý chi ngõn sỏch thụng qua cỏc nội dung về chi thường xuyờn và chi đầu tư phỏt triển NSNN. Từ đú đưa ra một số giải phỏp nhằm hoàn thiện cụng tỏc quản lý chi NSNN trờn dịa bàn huyện Việt Yờn.

Bảng 3.3. Số lượng phiếu và cõu hỏi điều tra tại cỏc đơn vị về quản lý chi NSNN

STT Đơn vị điều tra

Chi thường xuyờn Chi đầu tư phỏt triển Số

bảng hỏi Cõu 1 Cõu 2 Cõu 3 Cõu 4 Cõu 5 Cõu 1 Cõu 2 Cõu 3 Cõu 4 Cõu 5 Cõu 6

1 UBND huyện Việt Yờn 3 2 3 0 0 3 3 2 0 2 0 3

2 Phũng TC-KH huyện Việt Yờn 4 4 2 5 4 2 4 4 4 2 5 5

3 KBNN 0 10 10 5 2 0 7 2 4 3 5 10

4 Cỏc xó (Nghĩa Trung, Bớch Sơn, TT

Nếnh, Tăng Tiến...) 3 20 20 20 20 0 10 20 5 0 0 20

5 Trường Tiểu học TT Nếnh 0 5 5 0 4 2 4 8 3 2 8 8

6 Trường THCS Nghĩa Trung 0 5 5 0 4 3 4 8 3 2 8 8

7 Bệnh viện đa khoa huyện Việt Yờn 0 4 5 0 4 4 6 1 0 2 5

Tổng 10 50 50 30 38 10 36 50 20 11 28 59

Nguồn: Số liệu điều tra 2015)

3.2.2. Phương phỏp xử lý và tổng hợp dữ liệu

* Cỏc dữ liệu thu thập được đều được kiểm tra lại và hiệu chỉnh theo 3 yờu

cầu: Đầy đủ, chớnh xỏc và lụgớc.

* Sau khi hiệu chỉnh, cỏc dữ liệu này được nhập vào mỏy tớnh và tổng hợp theo cỏc khoản thu, chi theo cấp quản lý (TW, tỉnh, huyện) và theo năm.

* Cụng cụ sử dụng cho xử lý và tổng hợp là: Mỏy tớnh điện tử, phần mềm excel.

3.2.3. Phương phỏp phõn tớch số liệu

Cỏc phương phỏp phõn tớch số liệu sử dụng trong nghiờn cứu này gồm: * Phương phỏp thống kờ mụ tả: Sử dụng cỏc chỉ tiờu số tuyệt đối, số tương đối, số bỡnh quõn, cỏc tốc độ phỏt triển để phõn tớch mức độ và biến động NSNN. Đõy là phương phỏp sử dụng chủ yếu trong nghiờn cứu này.

* Phương phỏp so sỏnh: Phương phỏp phõn tớch này được dựng để so sỏnh mức độ hoàn thành kế hoạch, so sỏnh giữa thực tế với định mức của Nhà nước về cỏc khoản thu-chi NSNN.

* Phương phỏp chuyờn gia: Dựa vào nhận định của một số chuyờn gia về quản lý chi NSNN hiện nay để đưa ra đỏnh giỏ về tỡnh hỡnh quản lý chi NSNN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 41)