Các yếu tố từ phía khách hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hùng vương (Trang 92 - 96)

Ý thức khách hàng vay vốn

Đa số các doanh nghiệp khi vay vốn tại BIDV Chi nhánh Hùng Vương đều có các phương án kinh doanh cụ thể, khả thi. Để đảm bảo khả năng trả nợ

theo như kế hoạch kinh doanh đã thẩm định, đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng nguồn vốn đã giải ngân vào đúng mục đích kinh doanh đã giải trình thì mới đảm bảo vòng quay vốn và dòng tiền về đúng hạn trả nợ. Do vậy, sau khi giải ngân, BIDV Chi nhánh Hùng Vương luôn yêu cầu các cán bộ tín dụng phải trực tiếp đi

xuống doanh nghiệp, giám sát tình hình sử dụng vốn và làm báo cáo thực tế sử

dụng vốn vốn vay của khách hàng đểđảm bảo khảnăng trả nợ.

Không ít khách hàng, khi được kiểm tra về việc sử dụng vốn sau khi vay cho biết: một phần vốn vay đã sử dụng đúng vào hoạt động kinh doanh như đã

thực hiện trong hợp đồng tín dụng; nhưng phần khác dùng cho mục đích sửa nhà, mua sắm vật dụng, thậm chí là tiêu xài cá nhân... Đến khi phần vốn đầu tư kinh doanh đã đền kỳ trả nợ thì không còn nguồn khác để trả nợ ngân hàng, hệ quả là phát sinh nợxấu.

Bảng 4.20. Tác động từ ý thức của khách hàng vay vốn

Chỉ tiêu

Hộgia đình Doanh nghiệp Cán bộ BIDV Tổng số Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Số lượng ( DN) Tỷ lệ (%) Số lượng (CB) Tỷ lệ (%) Số lượng ( phiếu) Tỷ lệ (%) 1. Khách hàng cố ý không trả nợ 5 5,15 5 7,69 3 15,00 13 7,14 2. Khách hàng không trả nợ 92 94,85 60 92,31 17 85,00 169 92,86 - Do sử dụng sai mục đích 34 35,05 22 33,85 10 50,00 66 36,26 - Kinh doanh thua lỗ 19 19,60 16 24,62 3 15,00 38 20,88 - Năng lực quản lý kém 15 15,46 8 12,31 3 15,00 26 14,29 - Do thiên tai 24 24,74 14 21,53 1 5,00 39 21,43

Tổng 97 100,00 65 100,00 20 100,00 182 100,00

Nguồn: Tổng hợp từ kết quảđiều tra (2017) Không những thế rủi ro do khách hàng kinh doanh thua lỗ, hàng hóa sản xuất ra không bán được. Do thay đổi của thị trường, doanh nghiệp vay vốn mua nguyên liệu đầu vào để sản xuất hay kinh doanh giá cao, đến khi đã nhập về kho rồi nhưng giá của Nguyên vật liệu trên thị trường biến động giảm so với kế hoạch

kinh doanh ban đầu làm cho doanh nghiệp bị thua lỗ. Có hai chọn lựa trong

vốn tự có để trả nợ ngân hàng, hai là giữ hàng lại chờ giá lên mới bán ra, điều

này không xác định được thời gian, nếu doanh nghiệp hết nguồn vốn tự có, sẽ

dẫn đến nợ quá hạn. Đặc biệt là các lô hàng hình thành từ vốn vay thường có giá trị lớn. Khó có thể xoay chuyển trong thời gian ngắn để hoàn nợ ngân hàng. Cụ

thể qua bảng 4.20 ta thấy:

Qua số liệu điều tra ta thấy có 7,14% khách hàng cố ý không trả nợ, 92,86% khách hàng không trảđược nợ mà nguyên nhân chính là do: sử dụng vốn sai mục đích, kinh doanh thua lỗ, quản lý kém… Như vậy nếu ngân hàng chỉ có

căn cứ vào mục đích sử dụng trên hồsơ vay vốn của khách hàng sẽ đẫn đến tình trạng sử dụng sai mục đích là khá cao (36,26%), do thiên tai nên khách hàng

không trả nợ cho ngân hàng (21,43%), do kinh doanh thua lỗ khách hàng không trả nợ cho ngân hàng (20,88%). Do vậy sẽcó nguy cơ dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng.

Năng lực quản lý kinh doanh của khách hàng kém, đầu tư nhiều lĩnh vực vượt quá khả năng quản lý và còn xem vốn ngân hàng là vốn của nhà nước

Khi các doanh nghiệp vay tiền BIDV Chi nhánh Hùng Vương để mở rộng

quy mô kinh doanh, đa phần là tập trung vốn đầu tư vào tài sản vật chất chứ ít doanh nghiệp nào mạnh dạn đổi mới cung cách quản lý, đầu tư cho bộ máy giám sát kinh doanh, tài chính, kế toán theo đúng chuẩn mực. Quy mô kinh doanh phình ra quá to so với tư duy quản lý là nguyên nhân dẫn đến sự phá sản của các

phương án kinh doanh đầy khả thi mà lẽ ra nó phải thành công trên thực tế. Các doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả, thua lỗ kéo dài không thể thanh toán các khoản công nợ, nhất là nợ vay ngân hàng. Khi đến hạn trả nợ thì tìm cách trì hoãn, lần lượt hứa hẹn, ngân hàng mời họp nhiều lần vẫn không đến, đưa ra

nhiều nguyên nhân, lý do trì hoãn trả nợ mặc dù sau khi xác định cho thấy vẫn

có đầy đủ khả năng trả nợ. Năng lực quản lý kinh doanh của khách hàng được thể hiện như sau:

Từ kết quảđiều tra cho ta thấy hơn 30% khách hàng đánh giá rằng quản lý khảnăng thanh toán chưa hiệu quả, khảnăng thanh toán của các khách hàng còn thấp; điều này cũng làm cho khả năng rủi ro tín dụng có thể xảy ra cho ngân hàng. Tiếp đó là khả năng quản lý nợ phải trả, phải thu chưa tốt, khả năng sinh

Bảng 4.21. Quản lý tài chính của khách hàng

Chỉ tiêu

Hộgia đình Doanh nghiệp Cán bộ BIDV Tổng số Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Số lượng (DN) Tỷ lệ (%) Số lượng (CB) Tỷ lệ (%) Sốlượng (phiếu) Tỷ lệ (%)

1. Quản lý chi phí SX chưa hiệu quả 10 10,31 7 10,77 2 10,00 19 10,44 2. Quản lý các dòng tiền thu- chi chưa tốt 14 14,43 8 12,31 1 5,00 23 12,64 3. Quản lý nợ phải trả, phải thu chưa tốt 19 19,59 12 18,46 3 15,00 34 18,68 4.Quản lý khảnăng thanh toán chưa hiệu quả 29 29,90 20 30,77 8 40,00 57 31,32 5. Khảnăng sinh lời của khách hàng chưa tăng 20 20,62 12 18,46 1 5,00 33 18,13 6. Chưa đánh giá đúng thực tếnăng lực điều hành SXKD 5 5,15 6 9,23 5 25,00 16 8,79

Tổng 97 100,00 65 100,00 20 100,00 182 100,00

Nguồn: Tổng hợp từ kết quảđiều tra (2017)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hùng vương (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)