Kiến nghị đốivới Ngânhàng Nhà nước Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hùng vương (Trang 116 - 126)

- Nâng cao chất lượng quản lý điều hành:

+ Ngân hàng nhà nước cần phối hợp với các bộ ngành có liên quan trong quá trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo gỡ những khó khăn vướng mắc trong thủ

tục phát mãi tài sản.

+ Nghiên cứu, ban hành các quy định cụ thểđểcác ngân hàng thương mại áp dụng chuẩn xác, kịp thời các công cụ bảo hiểm cho hoạt động tín dụng, đồng thời tổ chức đào tạo, hướng dẫn các nghiệp vụtrên để các ngân hàng thương mại vừa đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng vừa phòng ngừa và phân tán rủi ro trong hoạt động tín dụng.

- Nâng cao chất lượng của trung tâm thông tin tín dụng:Ngân hàng nhà

nước nên kiểm tra việc báo cáo, khai thác thông tin của các ngân hàng đồng thời nên có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời đối với những ngân hàng vi phạm chế độ báo cáo thông tin tín dụng về khách hàng như: báo cáo thiếu, báo cáo thông tin sai lệch, báo cáo thông tin không cập nhật.

TÀI LIU THAM KHO

1. BIDV Hồ Chí Minh (2011). Bản công bố thông tin bán đấu giá lần đầu ra công chúng. Hồ Chí Minh.

2. Bùi Thị Lan (2010). Nghiên cứu các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Thái Bình Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

3. Cục thống kê tỉnh Phú Thọ (2016).

4. Đức Hoàng (2017). Phú Thọ: Đạt và vượt 16/17 chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2017. Truy cập ngày 12/1/2018 tại baophutho.vn/.../phu-tho-dat-va-vuot-1617-chi-tieu- kinh-te-xa-hoi-nam-2017-154557.

5. Huỳnh Kim Trí (2012). Quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng Công thương Đà Nẵng. Luận văn thạc sĩ Đại học Đà Nẵng.

6. Lê Thị Mận (2014). Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ. NXB. Lao động xã hội, Hà Nội. 7. Lê Văn Tú (2005). Quản trịngân hàng thương mại. NXB Tài chính, Hà Nội. 8. Michael Porter (2011). Áp dụng mô hình năm lực lượng cạnh tranh của trong việc

xây dựng chiến lược bán lẻ của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng (19).

9. Ngân hàng BIDV (2010). Sổ tay quản lý rủi ro. Hà Nội.

10. Ngân hàng nhà nước (2017). Kết quảđoàn thanh tra theo QĐ số149/QĐ – NHNN ngày 14/3/17 của Ngân hàng nhà nước Chi nhánh tỉnh Phú Thọ. Phú Thọ.

11. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ (2017). Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2017, Phú Thọ.

12. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005). Quyết định số457/2005/QĐ-NHNN quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.

13. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010). Thông tư số 13/2010/TT/NHNN, ngày 20/05/2010 quy định về các tỷ lệđảm bảo an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.

14. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011). Kết quả đoàn thanh tra theo QĐ số 41/QĐ – NHNN ngày 14/3/11 của Ngân hàng nhà nước Chi nhánh tỉnh Phú Thọ. Phú Thọ.

15. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013). Thông tư số 02/2013/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích , phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dựphòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

16. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016). Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng.

17. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Hùng Vương (2017). Báo cáo kế hoạch kinh doanh năm 2015-2020.

18. Nguyễn Đại Lai (2011). Tìm nguyên nhân của sự cạnh tranh không lành mạnh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay. Tạp chí Ngân hàng, (20).

19. Nguyễn Đức Tú (2011).Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Hiệp hội ngân hàng Việt Nam.

20. Nguyễn Văn Tiến (2009). Đánh giá và phòng ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng. NXB Thống kê, Hà Nội.

21. Nguyễn Văn Tiến (2009). Những rủi ro từ việc nhận thế chấp Bất động sản và giải pháp phòng ngừa trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng (15). 22. Nguyễn Văn Tiến (2010). Quản trị rủi ro trong kinh Ngân hàng. NXB Thống kê,

Hà Nội.

23. Pete s.Rose (1999). Giáo trình quản trịngân hàng thương mại. NXB Tài chính, Hà Nội.

24. Quốc hội (2010). Luật các Tổ chức tín dụng – Luật số 47/2010/QH12. Hà Nội. 25. Quốc hội (2010). Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Luật số 46/2010/QH12.

Hà Nội.

26. Tạp chí BIDV (2017). Hà Nội tháng 12 năm 2017.

27. Trần Huy Hoàng (2010). Quản trịngân hàng. NXB Lao động xã hội, TP.HCM 28. Trường bồi dưỡng cán bộ Ngân hàng (2011). Tài liệu khóa học: Phân tích tín

dụng. Hà Nội, tháng 12/2011.

29. Võ Tấn Hoàng Văn (2012). Các mô hình quản lý rủi ro toàn diện. Thời báo ngân hàng, số ra ngày 22/6/2012.

PH LC

NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ

VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG

PHIẾU ĐIỀU TRA

Thời gian từ ngày …../…../2018 đến ngày …../…../2018

A. Thông tin chung về khách hàng cá nhân

1. Họ và tên: 2. Giới tính: 3. Tuổi:

4. Thời gian bắt đầu giao dịch với ngân hàng BIDV:

B/ Ý kiến của khách hàng về rủi ro tín dụng của BIDV chi nhánh Hùng Vương

1. Lượng vốn vay của khách hàng

- Dư nợ của khách hàng đến ngày 31/12/2017 ………. đồng

- Tổng nợ quá hạn của khách hàng đến 31/12/2017:………đồng

2. Rủi ro tín dụng do tác động từmôi trường bên ngoài?

1□ Tác động của môi trường tự nhiên ảnh hưởng đến kinh doanh của khách hàng 2□ Sự biến động của thịtrường

3□ Luật và văn bản luật chồng chéo khó thực hiện

3. Rủi ro từ ý thức của khách hàng vay vốn?

1□ Khách hàng cố ý không trả nợ 2□ Khách hàng không trảđược nợ

4. Khách hàng không trả nợ là do (trả lời nếu chọn điểm 2 ở câu 3)?

1□ Do sử dụng sai mục đích 2□ Kinh doanh thua lỗ 3□ Năng lực quản lý kém

4□ Do thiên tai

5. Rủi ro trong quản lý tài chính của doanh nghiệp?

1□ Quản lý chi phí SX chưa hiệu quả 2□ Quản lý các dòng tiền thu- chi chưa tốt 3□ Quản lý nợ phải trả, phải thu chưa tốt 4□ Qản lý khảnăng thanh toán chưa hiệu quả 5□ Khảnăng sinh lời của khách hàng chưa tăng

6□ Chưa đánh giá đúng thực tếnăng lực điều hành SXKD

6. Những nguyên nhân rủi ro do ngân hàng?

1□ Rủi ro do hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ còn yếu 2□ Kiểm soát khoản vay chưa thường xuyên

3□ Do cán bộ làm sai

4□ Do không thực hiện đúng quy chế quy trình tín dụng

7. Kiểm soát khoản vay chưa thường xuyên (trả lời nếu chọn điểm 2 ở câu 6)?

1□ Do thu thập, xửlý thông tin chưa hiệu quả

2□ Chưa trực tiếp đến kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay

8. Do cán bộ làm sai (trả lời nếu chọn điểm 3 ở câu 6)?

1□ Gia hạn, điều chỉnh vốn vay của KH theo ý chủ quan 2□ Kéo dài thời gian thẩm định và đề xuất cho vay 3□ Cho vay một DN với nhiều món vay

9. Do không thực hiện đúng quy chế quy trình tín dụng (trả lời nếu chọn điểm 4 ở

câu 6)?

1□ Không thực hiện chấm điểm tín dụng KH 2□ Sai quy trình tín dụng

3□ Cho vay trên cơ sởTSBĐ

10. Ông/bà có sẵn sàng tìm đến BIDV khi có nhu cầu vay vốn trong thời gian tới?

1□ Có 2□ Không

11. Ý kiến của khách hàng về rủi ro tín dụng tại BIDV chi nhánh Hùng Vương?

...

...

...

...

NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ

VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG

PHIẾU ĐIỀU TRA

Thời gian từ ngày …../…../2018 đến ngày …../…../2018

A. Thông tin chung về khách hàng doanh nghiệp

1. Tên Doanh nghiệp: 2. Loại hình doanh nghiệp:

1□ Doanh nghiệp TNHH 2□ Doanh nghiệp tư nhân

3□ Doanh nghiệp cổ phần

4□ Khác (Ghi rõ:……….) 3. Thời gian bắt đầu giao dịch với ngân hàng BIDV:

4. Lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp 1□ Nông lâm nghiệp và thủy sản 2□ Thương mại và dịch vụ 3□ Công nghiệp và xây dựng 4□ Ngành khác

B/ Ý kiến của khách hàng về rủi ro tín dụng của BIDV chi nhánh Hùng Vương

1. Lượng vốn vay của khách hàng

- Dư nợ của DN đến ngày 31/12/2017 ………. đồng

- Tổng nợ quá hạn của DN đến 31/12/2017:………đồng

2. Rủi ro tín dụng do tác động từmôi trường bên ngoài?

1□ Tác động của môi trường tự nhiên ảnh hưởng đến kinh doanh của khách hàng 2□ Sự biến động của thịtrường

3. Rủi ro từ ý thức của khách hàng vay vốn?

1□ Khách hàng cố ý không trả nợ 2□ Khách hàng không trảđược nợ

4. Khách hàng không trả nợ là do (trả lời nếu chọn điểm 2 ở câu 3)?

1□ Do sử dụng sai mục đích 2□ Kinh doanh thua lỗ 3□ Năng lực quản lý kém 4□ Do thiên tai

5. Rủi ro trong quản lý tài chính của doanh nghiệp?

1□ Quản lý chi phí SX chưa hiệu quả 2□ Quản lý các dòng tiền thu- chi chưa tốt 3□ Quản lý nợ phải trả, phải thu chưa tốt 4□ Qản lý khảnăng thanh toán chưa hiệu quả 5□ Khảnăng sinh lời của khách hàng chưa tăng

6□ Chưa đánh giá đúng thực tếnăng lực điều hành SXKD

6. Những nguyên nhân rủi ro do ngân hàng?

1□ Rủi ro do hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ còn yếu 2□ Kiểm soát khoản vay chưa thường xuyên

3□ Do cán bộ làm sai

4□ Do không thực hiện đúng quy chế quy trình tín dụng

7. Kiểm soát khoản vay chưa thường xuyên (trả lời nếu chọn điểm 2 ở câu 6)?

1□ Do thu thập, xửlý thông tin chưa hiệu quả

2□ Chưa trực tiếp đến kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay

8. Do cán bộ làm sai (trả lời nếu chọn điểm 3 ở câu 6)?

1□ Gia hạn, điều chỉnh vốn vay của KH theo ý chủ quan 2□ Kéo dài thời gian thẩm định và đề xuất cho vay 3□ Cho vay một DN với nhiều món vay

9. Do không thực hiện đúng quy chế quy trình tín dụng (trả lời nếu chọn điểm 4 ở

câu 6)?

2□ Sai quy trình tín dụng

3□ Cho vay trên cơ sởTSBĐ

10. Ông/bà có sẵn sàng tìm đến BIDV khi có nhu cầu vay vốn trong thời gian tới?

1□ Có

2□ Không 11. Ý kiến của khách hàng về rủi ro tín dụng tại BIDV chi nhánh Hùng Vương? ...

...

...

...

NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ

VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG

PHIẾU ĐIỀU TRA

Thời gian từ ngày …../…../2018 đến ngày …../…../2018

A. Thông tin chung về cán bộ Quản lý rủi ro chi nhánh

1. Họ và tên: 2. Giới tính: 3. Tuổi: 4. Chức vụ:

B/ Ý kiến về rủi ro tín dụng của BIDV chi nhánh Hùng Vương

1. Rủi ro tín dụng do tác động từmôi trường bên ngoài?

1□ Tác động của môi trường tự nhiên ảnh hưởng đến kinh doanh của khách hàng 2□ Sự biến động của thịtrường

3□ Luật và văn bản luật chồng chéo khó thực hiện

2. Rủi ro từ ý thức của khách hàng vay vốn?

1□ Khách hàng cố ý không trả nợ 2□ Khách hàng không trảđược nợ

3. Khách hàng không trả nợ là do (trả lời nếu chọn điểm 2 ở câu 3)?

1□ Do sử dụng sai mục đích 2□ Kinh doanh thua lỗ 3□ Năng lực quản lý kém 4□ Do thiên tai

4. Rủi ro trong quản lý tài chính của doanh nghiệp?

1□ Quản lý chi phí SX chưa hiệu quả 2□ Quản lý các dòng tiền thu- chi chưa tốt 3□ Quản lý nợ phải trả, phải thu chưa tốt

4□ Qản lý khảnăng thanh toán chưa hiệu quả 5□ Khảnăng sinh lời của khách hàng chưa tăng

6□ Chưa đánh giá đúng thực tếnăng lực điều hành SXKD

5. Những nguyên nhân rủi ro do ngân hàng?

1□ Rủi ro do hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ còn yếu 2□ Kiểm soát khoản vay chưa thường xuyên

3□ Do cán bộ làm sai

4□ Do không thực hiện đúng quy chế quy trình tín dụng

6. Kiểm soát khoản vay chưa thường xuyên (trả lời nếu chọn điểm 2 ở câu 5)?

1□ Do thu thập, xửlý thông tin chưa hiệu quả

2□ Chưa trực tiếp đến kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay

7. Do cán bộ làm sai (trả lời nếu chọn điểm 3 ở câu 5)?

1□ Gia hạn, điều chỉnh vốn vay của KH theo ý chủ quan 2□ Kéo dài thời gian thẩm định và đề xuất cho vay 3□ Cho vay một DN với nhiều món vay

8. Do không thực hiện đúng quy chế quy trình tín dụng (trả lời nếu chọn điểm 4 ở

câu 5)?

1□ Không thực hiện chấm điểm tín dụng KH 2□ Sai quy trình tín dụng

3□ Cho vay trên cơ sởTSBĐ

9. Ý kiến khác về rủi ro tín dụng tại BIDV chi nhánh Hùng Vương?

...

...

...

...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hùng vương (Trang 116 - 126)