Về phía nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý vốn sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xây lắp bưu điện (Trang 106 - 113)

- Ban hành các chính sách rõ ràng, đồng bộ để tạo điều kiện cho công ty chấp hành nghiêm chỉnh và hoạt động đúng trong phạm vi kinh doanh của mình. - Tạo điều kiện cho các công ty vay vốn một cách dễ dàng, tránh các thủ tục rườm rà gây chậm trễ bỏ lỡ cơ hội kinh doanh.

- Hiện nay, nền kinh tế thế giới đang bị khủng hoảng và có tác động rất lớn đến nền kinh tế tất cả các quốc gia trên thế giới. Điều này sẽ tác động đến nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng trong và ngoài nước. Do đó nhà nước nên có những chính sách hỗ trợ cho các công ty trong cơ chế về giá, thu mua nhằm ổn định sản xuất kinh doanh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Văn Vần (2009), bàn về chất lượng tăng trưởng của doanh nghiệp nhà nước hiện nay, tạp chí tài chính (2).

2. Công ty CP xây lắp bưu điện (2014, 2015, 2016), Báo cáo tình hình lao động. 3. Công ty CP xây lắp bưu điện (2014, 2015, 2016), báo cáo tài chính hợp nhất. 4. Đoàn Thị Thu Hà (2002). Giáo trình Khoa học quản lý. NXB KHKT.

5. Hoàng Thị Bích Liên, (2005), Hoàn thiện quản trị vốn kinh doanh ở công ty xuất nhập khẩu cung ứng vật tư thiết bị đường sắt nirasimex, Luận văn thạc sĩ, trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội.

6. Kim Thị Dung - Nguyễn Quốc Oánh (2003). Giáo trình “Tài chính doanh nghiệp”. Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội.

7. Lê Minh Điểu (2011), Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần xây dựng Sóc Trăng, luận văn thạc sĩ, trường đại học Cần Thơ.

8. Lê Thị Thanh Hà và cs. (2009), phân tích tài chính doanh nghiệp, nhà xuất bản đại học quốc gia TP.HCM.

9. Lê Văn Tư, Nguyễn Quốc Khánh (2004), tài chính quốc tế, nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội.

10. Nguyễn Đình Kiệm (2004), “Giáo trình tài chính doanh nghiệp”, Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội.

11. Nguyễn Đình Kiệm (2006), đầu tư vốn nhà nước và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp, tạp chí nghiên cứu Tài chính doanh nghiệp (6). 12. Nguyễn Đình Kiệm và Bạch Đức Hiển (2010). Giáo trình Tài chính doanh nghiệp.

NXB Tài chính, Hà Nội.

13. Nguyễn Đức Tài (2002), “Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ”, Nhà xuất bản Thống kê.

14. Nguyễn Hữu Dũng(2009). “Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty may Hồ Gươm”. Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội. 15. Nguyễn Năng Phúc (2004) Phân tích tài chính trong các công ty cổ phần ở Việt

Nam, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

16. Nguyễn Quang Thu (2007), Giáo trình “Quản trị tài chính căn bản”.Nhà xuất bản thống kê.

17. Nguyễn Tiến Thành (2004). “Nghiên cứu tình hình quản lý vốn lưu động tại công ty cổ phần TM xuất khẩu Tiamex Hà Nội”. Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân.

18. Nguyễn Trọng Cơ và Nghiêm Thị Thà (2009). Giáo trình Phân tích Tài chính doanh nghiệp lý thuyết và thực hành. NXB Tài chính, Hà Nội.

19. Nguyễn Thị Hoa (2012), Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty CP may và dịch vụ Hưng Long, luận văn thạc sĩ trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội.

20. Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2005) giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp, nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội.

21. Phạm Thị Hồng Ngọc(2007). “Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty bia Huế” Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường đại học Duy Tân. 22. Phạm Thị Gái (chủ biên), giáo trình “Phân tích hoạt động kinh doanh”, Nhà xuất

bản Giáo dục

23. Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến lược phát triển kinh tế xã hộ Việt năm đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, nhà xuất bản chính trị quốc gia.

24. Võ Thị Thanh Thuý (2011). “Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần công nghệ phẩm Đà Nẵng”.Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường đại học Đà Nẵng.

PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA I. THÔNG TIN CHUNG

1.1 Họ và tên: ……….

1.2 Tuổi: ………. Giới tính □ Nam □ Nữ 1.3 Trình độ học vấn

□ Tiểu học □ Trung học phổ thông

□ Trung học cơ sở □ Chưa qua đào tạo

1.4 Trình độ chuyên môn

□ Sơ cấp □ Cao đẳng □ Sau đại học

□ trung cấp □ Đại học □ Chưa qua đào tạo Chuyên ngành: ………

1.5 Chức vụ: ………..

1.6 Số năm làm việc tại CPI: ……… năm

II. THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CPI

2.1 Ông/bà có cổ phần tại CPI không? □ có □ Không

Nếu có:

Ông/bà được mua bao nhiêu cổ phiếu? ………. Gía mua: …….. đồng/1 cổ phiếu.

Ông bà mua cách đây bao nhiêu năm?... năm

Ông/bà có được hỗ trợ khi mua cổ phần không? □ Có □Không Ông bà được hỗ trợ bao nhiêu? ………

Ông/bà có muốn mua cổ phần tại CPI không? □ Có □ Không

Nếu không thì tại sao?

……… ……… ………

2.2. Ông/bà có cho xí nghiệp hoặc công ty vay vốn không? □ Có □ Không

Nếu có:

Số vốn cho vay là bao nhiêu? ……….

Lãi suất: ………..

Thời gian cho vay: ……….. tháng. Thời điểm cho vay khi nào? □ Khi công ty cần vốn gấp □ Khi bắt đầu thực hiện dự án □ Cứ có là cho vay Khó khăn khi cho xí nghiệp/công ty vay vốn là gì? ………

………

………

……… 2.3. Theo ông/bà xí nghiệp nên huy động vốn từ nguồn nào?

□ Ngân hàng thương mại

□ Các quỹ tín dụng phi chính phủ □ Huy động từ cán bộ công nhân viên

□ Thực hiện nợ khi đầu tư mua đầu vào, đầu tư thực hiện công trình □ Nguồn khác

2.4. Ông/bà được trang bị trang thiết bị gì khi làm việc?

STT Trang thiết bị Số lượng Gía trị (triệu đồng) Thời hạn hết khâu hao (năm)

Máy tính Xe máy Oto

Máy móc…

2.5. Ông/bà được hưởng các chế độ nào?

□ Lương Cụ thể: ………. Triệu đồng/tháng □ Thưởng Cụ thể:……… triệu đồng/năm

□ Các khoản xăng xe, đi lại, ăn uống Cụ thể: ………. Triệu đồng/ năm □ Hỗ trợ trang phục Cụ thể: ……. ………

□ Cổ tức Cụ thể: ……… triệu đồng/năm □ Các chế độ khác Cụ thể: ………

2.6. Theo ông bà, các khoản chế đỗ trên đã tương xứng với công sức làm việc chưa?

□ Tạm ổn □ Đã phù hợp □ Chưa tương xứng Nếu chưa, lý do tại sao?

……… ……… ……… 2.7. Theo ông/bà, công ty/xí nghiệp có nên đầu tư thêm máy móc, trang thiết bị phục vụ cho sản xuất không?

Nếu có, cụ thể:

……… ……… ……… Nếu không, lý do tại sao?

……… ……… ………2 2.8. Theo ông/bà, xí nghiệp/công ty có nên phát triển thêm đội ngũ phát triển thị trường trong lĩnh vực kinh doanh các trang thiết bị xây dựng, thiết bị bưu điện… không?

□ Có □ Không

2.9. Theo ông/bà, trong quá trình tham gia các dự án xây dựng, khó khăn lớn nhất là gì?

……… ……… 2.10. Theo ông/bà, trong quá trình tham gia các kinh doanh của xí nghiệp, khó khăn lớn nhất là gì?

……… ……… ……… 2.11. Theo ông/bà để quản lý được nguồn vốn sản xuất kinh doanh Xí nghiệp/công ty cần làm những gì?

……… ………

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý vốn sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xây lắp bưu điện (Trang 106 - 113)