Thành phần côn trùng trong kho nông sảnở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thành phần côn trùng hại kho bảo quản nguyên liệu thức ăn chăn nuôi; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài mọt khuẩn đen alphitobius diaperinus (Trang 25 - 26)

Phần 2 Tổng quan tài liệu

2.3. Tình hình nghiên cứu trong nước

2.3.1. Thành phần côn trùng trong kho nông sảnở Việt Nam

Việt Nam nằm trong khu vực Đơng Nam Á có khí hậu nhiệt đới nóng vàẩm nên thành phần côn trùng và nhện hại kho nông sản cũng rất phong phú.

Kết quả điều tra về thành phần côn trùng và nhện hại kho bảo quản nông sảnở Việt Nam từ 1964 đến 1996 của các tác giả như Đinh Ngọc Ngoạn (1964);

Dương Quang Diệu và Nguyễn Thị Giáng Vân (1967); Vũ Quốc Trung (1978); Bùi Công Hiển và cs. (1980); Hồng Văn Thơng và Nguyễn Thị Giáng Vân (1986); Võ Mai và Phạm Minh Hòa (1987); Nguyễn Thị Giáng Vân (1992); Phạm Thị Vân (1995); Trung tâm Phân tích Giám định và Thí nghiệm Kiểm dịch thực vật (1996), đã thu thập được 144 loài nằm trong 43 họ, 8 bộ thuộc 2 lớp (côn trùng và nhện) gây hại trên nông sản xuất khẩu và bảo quản của Việt Nam. Trong lớp cơn trùng, nhóm cơn trùng gây hại thuộc bộ Cánh cứng có số lượng lồi nhiều nhất 112 lồi, chiếm đến hơn 80% (Hoàng Trần Anh, 2010).

Hà Thanh Hương (2004), đã tiến hành thu thập được 56 lồi cơn trùng và 01 loài nhện, thuộc 26 họ, 4 bộ, 2 lớp (lớp cơn trùng và lớp nhện) trên các lồi nơng sản bảo quản như: thóc dự trữ quốc gia, thóc và ngơ của các cơng ty giống cây trồng, thức ăn gia súc gia cầm và các loại nông sản khác thuộc 17 tỉnh miền Bắc Việt Nam.

Trên thóc dự trữ quốc gia đổ rời tại 4 vùng sinh thái phía Bắc, Dương Minh Tú (2005), đã phát hiện được 32 lồi cơn trùng kho, trong đó 25 lồi có hại và 7 lồi có ích.

Theo kết quả điều tra của Trần Bất Khuất và Nguyễn Quý Dương (2005), trên mặt hàng lạc nhân xuất khẩu lưu chứa trong kho tại Hà Nội, Vĩnh Phúc và Bắc Ninh đã thu được 20 lồi cơn trùng gây hại thuộc 13 họ, 3 bộ (hai bộ thuộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thành phần côn trùng hại kho bảo quản nguyên liệu thức ăn chăn nuôi; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài mọt khuẩn đen alphitobius diaperinus (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)