Phần 4 Kết quả và thảo luận
4.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái mọt khuẩn đen A.diaperinus
4.3.5. Ảnh hưởng mật độ trưởng thành tớı sức đẻ trứng và tỷ lệ trứng nở của
loại bột ngũ cốc khác nhau. Trong cùng điều kiện nhiệt độ, sức đẻ trứng của mọt khuẩn đen A. diaperinus trên bột ngô cao hơn 8 – 14 quả/trưởng thành cái so với thức ăn là bột gạo, thời gian đẻ trứng của mọt khuẩn đen A. diaperinus trên bột ngô ngắn hơn 0,4 – 4 ngày so với thức ăn là bột gạo, số trứng đẻ trung bình của mọt khuẩn đen A. diaperinus trên bột ngô cao hơn 1 – 3 quả/trưởng thành cái/ngày so với thức ăn là bột gạo, tỷ lệ trứng nở của mọt khuẩn đen A. diaperinus trên bột ngô cao hơn 7 – 10% so với thức ăn là bột gạo.
4.3.5. Ảnh hưởng mật độ trưởng thành tớı sức đẻ trứng và tỷ lệ trứng nở của mọt khuẩn đen A. diaperinus mọt khuẩn đen A. diaperinus
Bảng 4.12. Ảnh hưởng mật độ trưởng thành tới sức đẻ trứng và tỷ lệ trứng nở của mọt khuẩn đen A. diaperinus
Công thức Sức đẻ trứng (quả/trưởng thành cái) Tỷ lệ trứng nở (%)
Bột ngô Bột gạo Bột ngô Bột gạo
CT1 130,67 ± 13,68a 118,67 ± 5,17a 84,96a 75,04a CT2 116,25 ± 7,76b 112,50 ± 10,88b 81,69ab 73,95ab CT3 64,81 ± 2,36c 63,62 ± 3,79c 78,05b 70,11bc CT4 27,93 ± 1,69d 24,73 ± 1,45d 68,03c 68,05c LSD0,05 6,06 4,82 3,87 4,87 CV% 3,80 3,20 2,60 3,60
Ghi chú: Nhắc lại 03 lần; Trong phạm vi cột các chữ cái khác nhau chỉ sự sai khác có ý nghĩa ở mức xác xuất p<0,05 trên cùng 1 loại thức ăn; T= 27oC; RH%= 75%; CT1 (1 cặp trưởng thành); CT2 (4 cặp trưởng
Bố trí thí nghiệm, mỗi cơng thức có 1 hộp (đường kính 20 cm, cao 8 cm) đựng 200 gam thức ăn, nuôi với số lượng cặp trưởng thành khác nhau và theo dõi số lượng trứng đẻ và tỷ lệ nở.
Hình 4.7. Ảnh hưởng mật độ trưởng thành tới sức đẻ trứng của A. diaperinus
Hình 4.8. Ảnh hưởng mật độ trưởng thành tới tỷ lệ trứng nở của mọt khuẩn đen A. diaperinus
Mọt khuẩn đen A. diaperinus là lồi có tập tính sống tập trung, hoạt động nhanh, có tính giả chết và thường ăn thịt lẫn nhau (Chu Thị Thơm và cs., 2006).
Thí nghiệm tiến hành với 4 cơng thức ở các mật độ trưởng thành khác nhau cho kết quả mật độ trưởng thành càng cao thì sức đẻ trứng và tỷ lệ trứng nở càng giảm ở cả 2 loại thức ăn. Trong đó, sức đẻ trứng của 4 cơng thức sai khác có ý nghĩa ở mức xác xuất p<0,05 (bảng 4.12). Sức đẻ trứng ở công thức 1 cặp trưởng thành là 130,67 và 118,67 (quả/trưởng thành cái) lần lượt trên bột ngô và bột gạo, cao hơn rất nhiều so với công thức 4 cặp, 7 cặp và 10 cặp trưởng thành. Sức đẻ trứng ở công thức 10 cặp trưởng thành là thấp nhất (27,93 và 24,73 quả quả/trưởng thành cái lần lượt trên thức ăn là bột ngô và bột gạo). Tỷ lệ trứng nở cũng ghi nhận cao hơn nhiều ở công thức 1 cặp trưởng thành (84,96% và 75,04% lần lượt trên thức ăn là bột ngô và bột gạo) so với các công thức cịn lại. Cơng thức 10 cặp trưởng thành có tỷ lệ nở thấp nhất (68,03% và 68,05% lần lượt trên thức ăn là bột ngô và bột gạo).
Ở cùng điều kiện mật độ, trưởng thành mọt khuẩn đen A. diaperinus trên bột ngơ ln có sức đẻ trứng và tỷ lệ trứng nở cao hơn so với trưởng thành mọt khuẩn đen A. diaperinus trên bột gạo.