Thành phần côn trùng hại và mức độ phổ biến của chúng ở các hình thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thành phần côn trùng hại kho bảo quản nguyên liệu thức ăn chăn nuôi; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài mọt khuẩn đen alphitobius diaperinus (Trang 47 - 50)

Phần 4 Kết quả và thảo luận

4.1. Thành phần côn trùng hại kho bảo quản nguyên liệu thức ăn chăn nuôi

4.1.2. Thành phần côn trùng hại và mức độ phổ biến của chúng ở các hình thức

thức bảo quản nguyên liệu thức ăn chăn nuôi

Trong các kho chứa nguyên liệu thức ăn chăn nuôi tại Hải Phịng, có 3 hình thức bảo quản khác nhau: Đổ rời, đóng bao PP, đóng bao jumbo. Nguyên liệu thức ăn chăn ni là như nhau ở 3 hình thức bảo quản bao gồm: Gạo, cám ngô, đậu tương, khô cọ, bột cá và sắn lát. Chúng tôi điều tra thành phần cơn trùng hại kho ở các hình thức bảo quản khác nhau. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.2.

Bảng 4.2. Thành phần côn trùng hại và mức độ phổ biến của chúng ở các hình thức bảo quản nguyên liệu thức ăn chăn nuôi năm 2017 tại Hải Phòng

TT Tên tiếng việt Tên khoa học

Mức độ phổ biến Đổ rời Đóng bao PP Đóng bao jumpo Bộ cánh cứng (Coleoptera)

1 Mọt thuốc lá Lasioderma serricorne Fab. + + - 2 Mọt cà phê Araecerus fasciculatus De Geer ++ + + 3 Mọt đục hạt Rhizopertha Fabricius dominica +++ ++ ++ 4 Mọt đậu nành Acanthoscelides obtectus S. + + + 5 Mọt râu dài Cryptolestes minutus Olivier ++ ++ +

6 Mọt gạo Sitophilus oryzae L. +++ +++ ++

7 Mọt ngô Sitophilus zeamais Motsch ++ + +

8 Mọt ăn da Attagenus faciatus Thunb. ++ ++ +

9 Mọt thị đi Carpophilus dimidiatus Fabr. + + - 10 Mọt thị đi điểm

vàng Carpophilus hemipterus L. + + -

11 Mọt gạo dẹt Ahasverus advena Waltl. ++ ++ + 12 Mọt răng cưa Oryzaephilus surinamensis L. ++ + + 13 Mọt khuẩn đen Alphitobius diaperinus

(Panzer) +++ ++ +

14 Mọt đầu dài Latheticus oryzae Waterhouse + + + 15 Mọt bột đỏ Tribolium castaneum Hebst ++ ++ + 16 Mọt thóc tạp Tribolium confusum Jacqueline ++ + + 17 Mọt thóc Thái Lan Lophocateres pusillus (Klug) +++ ++ + Bộ cánh vẩy (Lepidoptera)

18 Ngài gạo Corcyra cephalonica Stain + + +

19 Ngài Ấn Độ Plodia interpunctella Hubner + + + Bộ nhạy sách (Psocoptera)

20 Mạt sách Liposcelis Enderlein entomophila + + +

Ghi chú: Mức độ phổ biến C:+ gặp rất ít (C<25%); ++ gặp ít (25≤C<50%); - khơng bắt gặp +++ thường gặp (C=50-75%); ++++ gặp rất nhiều (C>75%)

Điều tra thành phần cơn trùng hại ở hình thức bảo quản đổ rời và đóng bao PP chứa nguyên liệu thức ăn chăn ni gồm 20 lồi thuộc 13 họ, 03 bộ. Trong đó bộ cánh cứng (Coleoptera) có số lượng lồi nhiều nhất (17 lồi thuộc 10 họ), bộ cánh vẩy có số lượng lồi ít hơn khá nhiều (2 lồi thuộc 2 họ), bộ nhạy sách có số lượng lồi ít nhất (1 lồi thuộc 1 họ).

Điều tra thành phần cơn trùng hại ở hình thức bảo quản đóng bao jumpo gồm 17 lồi thuộc 11 họ, 03 bộ, ít hơn hàng đổ rời và hình thức bảo quản đóng bao PP 3 loài là Lasioderma serricorne Fab., Carpophilus dimidiatus Fabr. và Carpophilus hemipterus L.. Trong đó bộ cánh cứng (Coleoptera) có số lượng lồi nhiều nhất (14 lồi thuộc 8 họ), bộ cánh vẩy có số lượng lồi ít hơn khá nhiều (2 lồi thuộc 2 họ), bộ nhạy sách có số lượng lồi ít nhất (1 loài thuộc 1 họ). Như đã đề cập ở trên, nguyên liệu thức ăn chăn ni bảo quản ở 3 hình thức là như nhau, như vậy, hình thức bảo quản ảnh hưởng đến số lượng thành phần lồi cơn trùng xuất hiện trong kho, hình thức bảo quản đóng bao jumbo cố số lượng lồi ít hơn 2 hình thức bảo quản cịn lại.

Hình thức bảo quản hàng đổ rời có 4 lồi có mức độ phổ biến >50% (mọt đục hạt, mọt gạo, mọt khuẩn đen, mọt thóc Thái Lan) chiếm 25% tổng số lồi bắt gặp, 8 lồi có mức độ phổ biến >25% chiếm 40% tổng số loài bắt gặp, 8 lồi có mức độ phổ biến <25% chiếm 40% tổng số lồi bắt gặp. Hình thức bảo quản đóng bao PP có 1 lồi có mức độ phổ biến >50% (mọt gạo) chiếm 5% tổng số loài bắt gặp, 6 lồi có mức độ phổ biến >25% chiếm 30% tổng số loài bắt gặp, 12 lồi có mức độ phổ biến <25% chiếm 60% tổng số loài bắt gặp. Cùng với số lượng lồi ít hơn 2 hình thức cịn lại, hình thức đóng bao jumpo có 2 lồi có mức độ phổ biến >25% (mọt đục hạt, mọt gạo), chiếm 10% tổng số loài bắt gặp, 15 lồi có mức độ phổ biến <25% chiếm 75% tổng số loài bắt gặp.

Như vậy, mức độ phổ biến côn trùng gây hại cao nhất trong kho có hình thức bảo quản hàng đổ rời, thấp nhất ở hình thức bảo quản đóng bao jumpo. Hàng đổ rời là loại kho khơng có bao chứa, hàng hóa được đổ trực tiếp lên sàn kho, các khoang chứa khơng có nắp đậy, điều kiện vệ sinh kém, đây có thể là nguyên nhân dẫn đến mức độ phổ biến của côn trùng gây hại cao hơn các kho khác.

a: Mọt gạo

Sitophilus oryzae Linne

b: Mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky c: Mọt khuẩn đen Alphitobius diaperinus (Panzer) d: Mọt bột đỏ Tribolium castaneum Herbst e: Mọt gạo dẹt Ahasverus advena Waltl. f: Mọt thị đi Carpophilus dimidiatusFabr. g: Mọt răng cưa Oryzaephilus surinamensisL. h: Mọt râu dài Cryptolestes minutus Olivier i: Mọt đầu dài Latheticus oryzae Waterhouse Hình 4.2. Một số lồi cơn trùng gây hại chính trong q trình điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thành phần côn trùng hại kho bảo quản nguyên liệu thức ăn chăn nuôi; đặc điểm sinh học, sinh thái của loài mọt khuẩn đen alphitobius diaperinus (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)