Phần 3 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
3.5. Phương pháp nghiên cứu
3.5.1. Phương pháp điều tra thành phần côn trùng hại kho bảo quản nguyên
vực Hải Phịng.
2. Điều tra tình hình gây hại và diễn biến mật độ của mọt khuẩn đen A. diaperinus trên một số loại nông sản làm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi bảo quản trong kho.
3. Xác định đặc điểm hình thái, sinh học của mọt khuẩn đen A. diaperinus.
4. Thử nghiệm phòng trừ mọt khuẩn đen A. diaperinus gây hại trên nông sản làm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi bảo quản trong kho bằng thuốc xông hơi phosphine.
3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.5.1. Phương pháp điều tra thành phần côn trùng hại kho bảo quản nguyên liệu thức ăn chăn nuôi liệu thức ăn chăn nuôi
* Phương pháp điều tra, lấy mẫu: Áp dụng theo QCVN 01 - 141: 2013/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp lấy mẫu kiểm dịch thực vật (chi tiết ở phụ lục 1).
- Thời gian điều tra: từ tháng 1/2017 đến tháng 6/2017, định kỳ điều tra vào ngày 01 và 15 hàng tháng.
- Điều tra trong kho có các hình thức bảo quản khác nhau:
+ Hàng đổ rời: Kho được chia thành nhiều ngăn bằng các cột bê tơng xếp xít nhau hoặc bằng các tấm thép cao từ 2 – 3 mét. Nguyên liệu được phân loại rồi được băng truyền đổ rời vào các khoang đó.
+ Hàng đóng bao PP: Loại bao truyền thống, kích cỡ 38 x 55 cm.
+ Hàng đóng bao jumbo: Loại bao hình trụ vng có quai, kích cỡ 90 x 90 x 120 cm.
Hàng đổ rời
Hàng đóng bao PP Hàng đóng bao jumbo
Hình 3.1. Các loại hình bảo quản nguyên liệu thức ăn chăn nuôi
Định loại côn trùng gây hại theo tài liệu (Bùi Công Hiển, 1995); (Haines et al., 1991).
Chỉ tiêu theo dõi:
Mức độ phổ biến của đối tượng nghiên cứu:
C = Na x 100
N Trong đó:
- C: mức độ phổ biến lồi a - Na: Số lượng mẫu thu có lồi a - N: Tổng số mẫu thu
- : Không bắt gặp (C = 0) + : Gặp rất ít (0 < C < 25%) ++ : Gặp ít (25 ≤ C < 50%) +++ : Thường gặp (C = 50-75%) ++++ : Gặp rất nhiều (C > 75%)