Thời gian cây đạt tiêu chuẩn xuất vườn (>50 số cây theo dõi) của các công thức dao động trong khoảng 127 – 137 ngày sau ghép. TA44-1 có thời gian xuất vườn ngắn nhất là 127 ngày và có tỷ lệ cây đạt tiêu chuẩn xuất vườn lớn nhất 70%. Công thức có thời gian xuất vườn dài nhất và tỷ lệ cây đạt tiêu chuẩn xuất vườn nhỏ nhất là GC lần lượt là 133 ngày – 60%.
Bảng 4.17. Thời gian và tỷ lệ cây con xuất vườn
STT Chỉ tiêu Công thức
Thời gian xuất vườn (ngày)
Tỷ lệ cây xuất vườn (%) 1 TA31-1 135 60,00 2 TA31-2 133 63,33 3 TA31-3 130 60,00 4 TA44-1 127 70,00 5 TA44-2 132 63,33 6 TA31-4 135 66,67 7 TA44-3 130 60,00 8 GC 133 60,00
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN
1. Đã tuyển chọn được 10 cây bơ tốt nhất, trong đó 8 cá thể có tuổi cây từ 10 – 15 năm, 1 cá thể 34 tuổi và 1 cá thể 44 năm tuổi. Có 9 cá thể cho thời gian thu hoạch từ 10/08 – 30/08. Trong đó, mã cây MC02 có thời gian ra hoa muộn và thu hoạch quả muộn hơn khoảng 20 ngày so với các cây đầu dòng khác, là nguồn nguyên liệu quý để sản xuất cây giống bơ chín muộn, tăng khả năng rải vụ.
2. Tất cả 10 cá thể cây ưu tú được tuyển chọn có khả năng sinh trưởng tốt, ít sâu bệnh, có chất lượng quả tốt và năng suất ổn định qua các năm, được Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - tỉnh Sơn La công nhận là cây dầu dòng theo quyết định số 88/QĐ-SNN; 89/QĐ-SNN và 94/QĐ-SNN.
3. Các cá thể cây đầu dòng có tuổi cây từ 10-15 năm cho mắt ghép đều có tỷ lệ sống và khả năng sinh trưởng tốt: các cây ghép đều bật mầm sau ghép từ 24 – 28 ngày, tỷ lệ sống sau ghép sau 2 tháng từ 66,67 – 76,67%. Sau ghép 3 tháng, chiều cao cây đạt 41,1 – 53,5 cm; đường kính gốc trung bình đạt 0,60 – 0,80 cm; đường kính đoạn cành ghép trung bình đạt 0,68 – 0,82 cm; số lá/cây trung bình đạt 30,6 - 39,0 lá. Sau ghép 5 tháng, chiều cao cây trung bình ở các công thức đạt 49,6 – 65,5 cm; đường kính gốc trung bình đạt 1,25 – 1,44 cm; đường kính đoạn cành ghép trung bình đạt 1,15 – 1,30 cm; số lá/cây trung bình đạt 30,6 - 39,0 lá.
4. Ghép cây vào thời vụ tháng 04 cho thời gian cây xuất vườn sau ghép từ 127 – 137 ngày, đạt 60 – 70% tỷ lệ cây đạt tiêu chuẩn xuất vườn theo Tiêu chuẩn Quốc Gia về Cây Bơ giống TCVN 9301: 2013 do Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
5.2. KIẾN NGHỊ
1. Các cây bơ đầu dòng được tuyển chọn sau 3 năm tại Mộc Châu – Sơn La là nguồn gen quý, cần được bảo vệ, duy trì và phát triển nguồn vật liệu.
2. Cần có thêm những nghiên cứu về thời vụ ghép của các giống nhằm sản xuất cây bơ ghép nhiều vụ trong năm để cung cấp cây giống chất lượng cho người sản xuất từ nguồn vật liệu từ cây đầu dòng đã được chứng nhận.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT:
1. Chu Thị Thơm, Nguyễn Văn Tố (2005), Nghiên cứu, đánh giá một số giống bơ có triển vọng tại vùng miền Đông Nam Bộ, Báo cáo đề tài cơ sở của Viện nghiên cứu Cây ăn quả Miền Nam.
2. Đặng Bá Đàn (2003), Điều tra nghiên cứu tình hình sản xuất và ảnh hưởng của gốc ghép cây bơ trong giai đoạn vườn ươm, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.
3. Hoàng Mạnh Cường (2001). Điều tra, thu thập một số giống bơ năng suất cao, chất lượng tốt phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu tại Đăk Lắk , Báo cáo tổng kết 3 năm (199-2001), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
4. Hoàng Mạnh Cường, Đoàn Văn Lư (2009), Kết quả bình tuyển một số cây bơ ưu tú (persea Americana Mills) tại Tây Nguyên, Tạp trí Khoa học và Phát triển 2009, Số 5: 572 – 576, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
5. Hoàng Mạnh Cường (2010), Nghiên cứu đặc tính nông sinh học các dòng, giống bơ phục vụ công tác chọn tạo giống ở Tây Nguyên, Luận văn thạc sỹ nông ngiệp, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.
6. Hoàng Mạnh Cường (2010), Nghiên cứu chọn lọc giống và một số biện pháp kỹ thuật xử lý, bảo quản quả bơ tại Tây Nguyên, Báo cáo đề tài cấp Bộ.
7. Lâm Thị Bích Lệ (2001), Nghiên cứu đặc tính nông sinh học và kỹ thuật nhân giống vô tính một số cây bơ đầu dòng tại Đăk Lăk, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
8. Nguyễn Cao Ban (1961), Trồng cây Bơ ở Cao Nguyên, Nha khảo cứu Bộ Canh nông 9. Nguyễn Hiền (1993), Bơ cây ăn quả quý, thông tin KH&CN, số 3, Sở Khoa học
Công nghệ và Môi trường tỉnh Gia Lai.
10. Nguyễn Minh Châu, Võ Thế Truyền (1995,1997,1998) Chương trình phát triển cây bơ Việt Nam, Viện nghiên cứu Cây ăn quả Miền Nam
11. Nguyễn Phi Long (1963), Vườn ươm sa mù nhân tạo, Trung tâm thực nghiệm Bảo Lộc. 12. Nguyễn Hữu Quyền (1967), Trồng cây Bơ ở Cao Nguyên, Nha khảo cứu Bộ
Canh nông
13. Phan Quốc Sủng (1986), Điều tra nghiên cứu cây bơ ở Đăk Lăk để có cơ sở khoa học, kỹ thuật nhằm phục vụ cho kế hoạch mở rộng, phát triển cây bơ đưa vào cơ
cấu bữa ăn góp phần giải quyết nhu cầu thực phẩm và xuất khẩu, Báo cáo đề tài KH&CN cấp tỉnh.
14. Phan Quốc Sủng (1988), Cách sử dụng quả bơ, Thông tin café ca cao, Liên hiệp các xí nghiệp café Việt Nam – Viện Nghiên cứu Café, số 6, tr.26.
15. Phan Văn Tây (1974), Trồng Cây ăn quả, NXB Sài Gòn.
16. Trịnh Đức Minh, Đặng Bá Đàn, Hoàn Mạnh Cường (2005), Nghiên cứu xây dựng vườn giống bơ nhằm bảo tồn và phát triển một số giống bơ có triển vọng tại Đăk Lăk, Báo cáo đề tài KH&CN cấp tỉnh.
17. Tố Nga (1993), Tìm hiểu về cây bơ, Thông tin KH&CN Sở Khoa học công nghệ và Môi trường tỉnh Gia Lai, số 3, tr.22.
18. Vũ Công Hậu và CS (1984), Trồng cây ăn quả trong vườn, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.
19. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp. TIẾNG NƯỚC NGOÀI:
20. Berge, B.O and Lahav, E. (1996), “Avocados. In: Janick, J. and Moore, J.N. (eds) Fruit Breeding”, Vol I: Tree and tropical fruits. Wiley, West Lafayette, Indiana, pp. 113-166.
21. Dan Berman, Dulce Flores (2012), “Mexico Avocado annual, Production and exports forecast higher”, GAIN, Report number: MX2084, 11/26/2012, pp. 1-6. 22. Gary S. Bender. (2012), “Avocado production in home gardens”, University of
California county off San Diego AV 649.2012, pp. 1-9.
23. Gazit, S. and Degani, C. (2002), Reproductive biology. In: Whiley, A.W.,Schaffer, B. and Wolstenholme, B.N. (eds) “The Avocado, Botany, Production and Uses”, CAB International, Wallingford, UK, pp. 101-133.
24. John S. Shepherd and Gary S. Bender. (2012), “History of the Avocado industry in California”, A cultural handbook for growers, second edition, pp. 1-16.
25. Pliego-Alfaro, F., Witjaksono, A., Barcelo-Munoz, A., Litz, R.E. and Lavi, U. (2002), Biotechnology. In: Whiley, A.W., Schaffer, B. and Wolstenholme, B.N. (eds) “The Avocado, Botany, Produciton and Uses”, CAB International, Wallingford, UK, pp. 213-230.
26. Popenoe, W. (1952), “The Avocado”, Ceiba 1. pp. 269-367.
27. Scora, R. W., Wolstenholme B.N. and Lavi. U. (2002), “Taxonomy and botany”, In: Whiley, A.W., Schaffer, B. and Wolstenholme, B.N. (eds), “The avocado, Botany, Production and Uses”, CAB International, Wallingford, UK. Pp. 15-37
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCC FILE 3 COPY 12/ 4/17 10:37
--- :PAGE 1
Theo doi cac chi tieu sinh truong cua cay sau ghep 3 thang VARIATE V003 CCC
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 13.3725 6.68625 0.99 0.397 3 2 CT 7 519.060 74.1514 11.03 0.000 3 * RESIDUAL 14 94.1475 6.72482 --- * TOTAL (CORRECTED) 23 626.580 27.2426 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK GOC FILE 3 COPY 12/ 4/17 10:37
--- :PAGE 2
Theo doi cac chi tieu sinh truong cua cay sau ghep 3 thang VARIATE V004 DK GOC
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 .139000E-01 .695000E-02 2.28 0.138 3 2 CT 7 .296625E-01 .423750E-02 1.39 0.284 3 * RESIDUAL 14 .427000E-01 .305000E-02
--- * TOTAL (CORRECTED) 23 .862625E-01 .375054E-02
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK THAN FILE 3 COPY 12/ 4/17 10:37
--- :PAGE 3
Theo doi cac chi tieu sinh truong cua cay sau ghep 3 thang VARIATE V005 DK THAN
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 .610000E-02 .305000E-02 2.15 0.152 3 2 CT 7 .460500E-01 .657857E-02 4.63 0.007 3 * RESIDUAL 14 .199000E-01 .142143E-02
--- * TOTAL (CORRECTED) 23 .720500E-01 .313261E-02
---
BALANCED ANOVA FOR VARIATE LA FILE 3 COPY 12/ 4/17 10:37
--- :PAGE 4
Theo doi cac chi tieu sinh truong cua cay sau ghep 3 thang VARIATE V006 LA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 36.5833 18.2917 3.43 0.061 3 2 CT 7 116.625 16.6607 3.12 0.033 3 * RESIDUAL 14 74.7500 5.33929 --- * TOTAL (CORRECTED) 23 227.958 9.91123 ---
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 3 COPY 12/ 4/17 10:37
--- :PAGE 5
Theo doi cac chi tieu sinh truong cua cay sau ghep 3 thang MEANS FOR EFFECT NL
--- NL NOS CCC DK GOC DK THAN LA 1 8 47.0000 0.703750 0.707500 32.7500 2 8 46.6625 0.721250 0.705000 35.0000 3 8 48.3875 0.761250 0.740000 35.6250 SE(N= 8) 0.916844 0.195256E-01 0.133296E-01 0.816952 5%LSD 14DF 2.78099 0.592255E-01 0.404317E-01 2.47800 --- MEANS FOR EFFECT CT
--- CT NOS CCC DK GOC DK THAN LA 1 3 49.1000 0.740000 0.700000 33.6667 2 3 41.1000 0.700000 0.680000 39.0000 3 3 52.5000 0.740000 0.750000 35.3333 4 3 53.5000 0.800000 0.820000 34.3333 14 3 46.8000 0.750000 0.680000 33.0000 15 3 51.0000 0.720000 0.710000 34.6667 16 3 43.8000 0.680000 0.700000 30.6667 17 3 41.0000 0.700000 0.700000 35.0000 SE(N= 3) 1.49720 0.318852E-01 0.217672E-01 1.33408 5%LSD 14DF 4.54134 0.967149E-01 0.660246E-01 4.04655 ---