I/MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
Nêu được khái niệm tập tính,
Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được. Nêu được cơ sở thần kinh của tập tính.
2/ Kĩ năng:
Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích hình vẽ, sơ đồ.
Rèn luyện khả năng làm việc theo nhĩm.
3/ Thái độ:
Học sinh thích mơn học, thích tìm tịi, khám phá và nghiên cứu tự nhiên.
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên: Hình chiếu 31.2; một số hình ảnh, mẫu chuyện về tập tính động vậtHọc sinh: học bài cũ và soạn bài trước khi đến lớp Học sinh: học bài cũ và soạn bài trước khi đến lớp
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Oån định lớp, kiểm tra bài cũ, vào bài mới:
- Oån định lớp, kiểm tra sỉ số
- Kiểm tra bài cũ: dùng câu hỏi cuối bài 30 trang 123 để kiểm tra bài cũ - Vào bài: nêu một số mẫu chuyện về tập tính động vật để dẫn dắt vào bài - Vào bài: nêu một số mẫu chuyện về tập tính động vật để dẫn dắt vào bài 2/ Nội dung bài mới:
NỘI DUNG LƯU BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
I/ TẬP TÍNH LAØ GÌ ?Khái niệm: SGK Khái niệm: SGK
II/ PHÂN LOẠI TẬP TÍNH:1/ Tập tính băm sinh: 1/ Tập tính băm sinh:
2/ Tập tính học được
III/ CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH TẬP TÍNH
Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ
Gv dùng vd dẫn dắt vào bài, liên hệ và nêu câu hỏi -> tập tính là gì?
Tập tính dộng vật gồm cĩ những loại nào?
Gv phát phiếu học tập để học sinh thảo luận
cơ sở thần kinh của tập tính là gì?
Gv đặt câu hỏi ơn lại cho hs về kiến thức phản xạ
Gv chiếu hình 31.2 và yêu cầu hs nêu các bộ phận cấu thành cung phản xạ của tập tính? Gv yêu cầu hs thảo luận và trả lời câu hỏi lệnh trang 126 SGK
Hs trả lời . . . .
Gịm 2 loại: tập tính bẩn sinh và tập tính học được
Hs thảo luận nhĩm trong 5 phút, sau đĩ đại diện của nhĩm báo cáo, các nhĩm khác bổ sung sửa chữa
Là các phản xạ Hs trả lời
Gồm các thành phần: . . . .
Hs thảo luận nhĩm trong 3 phút, sau đĩ đại diện của nhĩm báo cáo, các nhĩm khác bổ sung sửa chữa
chữa vào vở
3/ Củng cố:
Dùng câu hỏi 1,2 và nội dung ghi nhớ SGK để củng cố4/ Dặn dị: 4/ Dặn dị:
Học bài và soạn bài 32
PHIẾU HỌC TẬP
Học sinh đọc nội dung II và III, sau đĩ điền vào bảng sau những điểm khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được: tập tính bẩm sinh và tập tính học được:
TIÊU CHÍ SO SÁNH TẬP TÍNH BẨM SINH TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢCĐặc điểm hình thành Đặc điểm hình thành
Cơ sở thần kinhTính bền vững Tính bền vững Ví dụ minh họa
Ký duyệt :
TUẦN 20 TIẾT 34
BAØI 32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tiếp theo)I/MỤC TIÊU: I/MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
Nêu được một số hình thức học tập ở động vật,
Phân biệt được một số dạng tập tính phổ biến ở động vật.
2/ Kĩ năng:
Ứùng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuấtRèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích hình vẽ Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích hình vẽ
Rèn luyện khả năng làm việc theo nhĩm và làm việc độc lập với SGK.
3/ Thái độ:
Học sinh thích mơn học, thích tìm tịi, khám phá và nghiên cứu tự nhiên.
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên: Hình chiếu 32.2; một số hình ảnh, mẫu chuyện về tập tính động vậtHọc sinh: học bài cũ và soạn bài trước khi đến lớp Học sinh: học bài cũ và soạn bài trước khi đến lớp
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Oån định lớp, kiểm tra bài cũ, vào bài mới:
- Oån định lớp, kiểm tra sỉ số