Vận tốc máu giảm dần từ động mạch đến mao mạch và tăng dần từ mao nạch đến tĩnh mạch Vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch và tỉ lệ thuận voiứ sự chênh

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH 11- CO BAN (Trang 49 - 52)

Gv nêu thêm VD máy bơm mạnh và yếu để HS rút ra kết mạnh và yếu để HS rút ra kết luận về mối liên hệ giữa vận tốc máu với sự chênh lệch huyết áp đĩ tăng dần từ mao mạch đến tĩnh mạch - Vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch 3/ Củng cố: (2 PHÚT)

Dùng dàn ý tồn bài để củng cố các nội dung chính:

- Tim hoạt động khơng phụ thuộc vào ý thức gọi là tính tự động của tim . tính tự động của tim do hệ dẫn truyền chi phối, tim do hệ dẫn truyền chi phối,

- Tim hoạt động nhịp nhàng suốt đời , mỗi lần co tim gọi là 1 chu kì tim. Chu kì tim gồm 3 pha. Thời gian tim nghỉ nhiều hơn thời gian hoạt động. pha. Thời gian tim nghỉ nhiều hơn thời gian hoạt động.

- Huyết áp là áp lục máu tác dụng lên thành mạch. Huyết áp do lực co tim và lực cản nội tại của máu sinh ra. tại của máu sinh ra.

- Huyết áp giảm dần từ động mạch đến mao mạch và tĩnh mạch.

- Vận tốc máu giảm dần từ động mạch đến mao mạch và tăng dần từ mao nạch đến tĩnh mạch. Vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch và tỉ lệ thuận voiứ sự chênh mạch. Vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch và tỉ lệ thuận voiứ sự chênh lệch huyết áp ở 2 đầu mạch.

4/ Dặn dị:

Học bài 19 và soạn trước bài 20 ở nhà và trả lời câu hỏi:

Dân gian ta cĩ câu: “nước mắt cá sấu” cĩ phải nĩi về hành động thương xĩt của cá sấu khi ăn con mồi hay khơng? Giải thích ? sấu khi ăn con mồi hay khơng? Giải thích ?

PHIẾU HỌC TẬP 1

(Thời gian thảo luận: 6 phút)

Câu hỏi :

1. Chu kì tim là gì ? Chu kì tim gồm những pha nào? Ở người bình thường trưởng thành, thời gian co bĩp của mỗi pha trong chu kì tim là bao nhiêu ? thời gian co bĩp của mỗi pha trong chu kì tim là bao nhiêu ?

2. Cĩ ý kiến cho rằng: “tim là anh cơng nhân luời biếng”. Các em cĩ nhận xét gì về ý kiến trên ? kiến trên ?

PHIẾU HỌC TẬP 2(Thời gian thảo luận: 5 phút) (Thời gian thảo luận: 5 phút)

Quan sát sơ đồ :

Câu hỏi:

1/ Hiện tượng gì xảy ra với mạch máu khi tim co?

2/ Hiện tượng này làm huyết áp tăng lên hay giảm xuống ?

3/ Nếu thành mạch máu khơng cĩ tính đàn hồi thì nguy cơ gì cĩ thể xảy ra ?

Kí duyệt :Lực co tim Lực co tim Thành mạch máu cĩ tính đàn hồi TIM Lựïc cản nội tại Lực co tim Van 1 chiều

Bài 20: CÂN BẰNG NỘI MƠI

I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

- Học sinh hiểu khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội mơi - Biết dược một số cơ chế cân bằng nội mơi trong cơ thể

- Giải thích được vì sao cơ thể cĩ khả năng thích nghi với mơi trường

2/ Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng làm việc với SGK và kĩ năng làm việc nhĩm

- Vận dụng những hiểu biết về cân bàng nội mơi trong việc bảo vệ, chăm sĩc sức khỏe của bản thân và nguời khác

3/ Thái độ:

Yêu thích mơn học, yêu khoa học và thích khám phá tự nhiên.

II/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên:

- Hình chiếu hình 20.1, 20.2õ, sơ đồ điều hịa lượng đường trong máu và điều hịa áp suất thẩm thấu của thận.

2/ Học sinh:

- Học bài cũ và soạn bài 20 ở nhà.

- Ngồi đúng vị trí để thuận tiện cho làm việc theo nhĩm đã phân định

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1/ Oån định, kiểm tra bài cũ, vào bài:

- Oån định, kiểm tra sỉ số

- Kiểm tra bài cũ: dùng câu hỏi1, 2, 3, 4 để kiểm tra bài cũ - Vào bài:

3. Củng cố:

Dùng câu hỏi 1, 2, 3 để củng cố 4. Dặn dị:

- HS về nhà học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài.

NỘI DUNG LƯU BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

I/ KHÁI NIỆM VAØ Ý NGHĨA CỦA CÂN BẰNG NỘI MƠI :

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH 11- CO BAN (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w