Điều kiện kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác giám định bồi thường bảo hiểm xe cơ giới tại công ty bảo hiểm pjico phú thọ (Trang 63 - 68)

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội

Phú Thọ là một tỉnh trung du miền núi, cửa ngõ phía Tây Bắc của thủ đơ Hà Nội, cách thủ đơ Hà Nội 80 km về Phía Bắc. Phía Đơng giáp tỉnh Vĩnh Phúc và thành phố Hà Nội; Tây giáp tỉnh Sơn La; Nam giáp tỉnh Hồ Bình; Bắc giáp tỉnh Yên Bái và tỉnh Tuyên Quang (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Thọ, 2017).

Hiện tỉnh Phú Thọ có 353.294,93 ha diện tích tự nhiên và 1.313.926 nhân khẩu; 13 huyện, thành, thị (thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ, 11 huyện: Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Cẩm Khê, Tam Nông, Thanh Thủy, Hạ Hòa, Thanh Ba, Đoan Hùng, Lâm Thao, Phù Ninh); 277 đơn vị hành chính cấp xã (UBND tỉnh Phú Thọ, 2017).

Khai thác tiềm năng thế mạnh, bằng sự nỗ lực vượt bậc của Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân các dân tộc trong tỉnh, sự hỗ trợ có hiệu quả của Chính

phủ, các Bộ, ngành Trung ương, trong những năm qua tình hình kinh tế - xã

hội đã có chuyển biến tích cực với mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt trên 9%, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá; các lĩnh vực văn hoá, y tế, giáo dục và cơng tác xã hội đã có những tiến

bộ đáng kể; điều kiện và mức sống của nhân dân trong tỉnh được nâng cao rõ

rệt, bước đầu tạo diện mạo mới về kinh tế - xã hội, đưa Phú Thọ cùng cả nước

trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế (UBND tỉnh Phú Thọ, 2017).

Với phương trâm khai thác có hiệu quả các tiềm năng và lợi thế so sánh của tỉnh, trong thời gian qua tỉnh Phú Thọ đã ban hành nhiều chính sách ưu đãi hấp dẫn, mở rộng cửa mời gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước cùng đầu tư phát triển các ngành cơng nghiệp có lợi thế về nguyên liệu tại chỗ, có

khả năng thu hồi vốn nhanh và đạt hiệu quả cao, tập trung vào 4 nhóm ngành

có lợi thế so sánh là: Cơng nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm; khai khống, hố chất, phân bón; sản xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp sản xuất hàng may mặc, hàng tiêu dùng. Ngoài ra Phú Thọ cũng đã giành 1000ha đất để ưu tiêu cho phát triển các khu công nghiệp tập trung ở phía Bắc, phía Nam và phía Tây thành phố Việt Trì; định hình một số cụm cơng nghiệp ở các huyện Tam Nông, Thanh Thuỷ, Lâm Thao, Phù Ninh, Thanh Ba, Hạ Hoà, Đoan Hùng, gắn liền với việc thực hiện công nghiệp hố cơng nghiệp nơng thôn (UBND tỉnh Phú Thọ, 2017).

Để đấy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, nhân dân và chính

quyền tỉnh Phú Thọ đã và đang tạo điều kiện tốt nhất nhằm thu hút vốn đầu tư

của các nhà đầu tư nước ngồi, tỉnh ngồi vào đầu tư, nhanh chóng đưa Phú

Thọ trở thành một trung tâm kinh tế của vùng Tây Bắc, góp phần xây dựng

tỉnh Phú Thọ - Đất Tổ Hùng Vương giàu đẹp phồn vinh và thịnh vượng

(UBND tỉnh Phú Thọ, 2017).

Phú Thọ có địa thế khá thuận lợi về giao thơng, với ba con sông lớn là

sông Hồng, sông Lô, sông Đà chảy qua, hệ thống giao thông đường sắt Hà Nội –

Lào Cai – Côn Minh; đường quốc lộ 2, đường cao tốc xuyên Á là cầu nối quan

trọng trong giao lưu kinh tế giữa Trung Quốc với Việt Nam và các nước

ASEAN. Ngồi ra, Phú Thọ cịn có các yếu tố khác để phát triển kinh tế - xã hội

như con người, tài nguyên, các khu công nghiệp, khu du lịch văn hoá lịch sử Đền

Hùng, khu du lịch sinh thái Xuân Sơn...(UBND tỉnh Phú Thọ, 2017).

3.1.2.1. Dân số và lao động

Tính đến 31/12/2017, dân số tồn huyện là 95.990 người, tỷ lệtăng dân số

toàn huyện là 35.740 người, chiếm 36,8% tổng dân số, trong đó: Lao động nơng nghiệp chiếm khoảng 39,5% tổng số lao động, tập trung chủ yếu ở các khu vực nông thôn sản xuất nông nghiệp thuần tuý; lao động công nghiệp - xây dựng chiếm khoảng 12%; lao động thương mại - dịch vụ chiếm khoảng 25% tập trung

ở các trung tâm xã, cụm xã, thị trấn. Số liệu điều tra cho thấy, tỷ lệlao động được

đào tạo chiếm khoảng 24% và số lao động thiếu việc làm ở nông thôn chiếm

22,5% so với tổng sốlao động. Điều đó chứng tỏ rằng nông nghiệp là ngành sản

xuất chủ đạo và chất lượng lao động chưa cao (Sở Lao động thương binh và xã

hội tỉnh Phú Thọ, 2017).

3.1.2.2. Hệ thống cơ sở hạ tầng

a. Giao thông vận tải

Tỉnh Phú Thọ là đầu mối giao thông quan trọng cả về đường bộ, đường sắt, đường thủy trong khu vực miền Bắc, kết nối trung chuyển hàng hóa cho các khu vực Tây Bắc, Đông Bắc và Đồng bằng Sông Hồng, tạo điều kiện thuận lợi

cho sựphát triển của tỉnh và khu vực (UBND tỉnh Phú Thọ, 2017).

- Đường bộ:Tuyến đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai (tốc độ tối đa

120km/h) qua tỉnh Phú Thọ có chiều dài trên 60km với 5 nút giao tại: Thành phố

Việt Trì, huyện Phù Ninh, huyện Cẩm Khê, huyện Hạ Hịavà thị xã Phú Thọ, có

ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thuộc hành lang đường bộ cơn Minh - Hải Phịng đã

mang lại những tiềm năng, cơ hội phát triển kinh tế - xã hội rất lớn. Tuyến đường

quốc lộ 2 (AH.14 - đường bộ Châu Á số 14) nối liền Vân Nam (Trung Quốc) với

Hà Giang qua Tuyên Quang, Phú Thọ đến sân bay quốc tế Nội Bài về Hà Nội rồi nối với quốc lộ 5 đi Hải Phòng, quốc lộ 1A đi cửa khẩu Tân Thanh (Lạng Sơn)

và với quốc lô 18 đi cảng biển Cái Lân - Quảng Ninh (cảng biển). Quốc Lộ 32 từ

Hà Nội qua Phú Thọ rồi đi Sơn La - Điện Biên - CHDCND Lào. Quốc lộ 32C từ

Phú thọ đi Yên Bái, kết nối với các quốc lộ khác đi Lào Cai rồi sang Trung Quốc và tuyến đường bộ Hồ Chí Minh qua tỉnh nối liền 3 miền đất nước (UBND tỉnh Phú Thọ, 2017).

- Đường sắt:Tuyến đường sắt xuyên Á từ Vân Nam (Trung Quốc) sang

Lào Cai chạy qua tỉnh Phú Thọ về Hà Nội và nối với các tuyến đường sắt Hà Nội

– Hải Phòng, Hà Nội - TP Hồ chí Minh. Phú Thọ có 8 ga được đặt tại thành phố

Thọ là 2 ga lớn rất thuận tiện cho việc đưa đón khách và vận chuyển hàng hóa khối lượng lớn (UBND tỉnh Phú Thọ, 2017).

- Đường thủy:Việt Trì “thành phố ngã ba sơng” nới hợp lưu của 3 con

sông lớn ở miền Bắc là sông Hồng, sông Lô và sông Đà. Tổng chiều đài vận tải

đường sông của tỉnh 235km, trong đó sơng Hồng là 130km, sơng Lơ 63km, sơng Đà 42km chạy từ Trung Quốc qua các tỉnh phía Tây vùng Đông Bắc hội tụ về Phú Thọ rồi tỏa đi Hà Nội, Hải Phòng và các tỉnh khác. Cảng sơng Việt Trì là một trong 3 cảng lớn ở miền Bắc có cơng suất khai thác có thể đạt 1,0 triệu tấn/năm (UBND tỉnh Phú Thọ, 2017).

b. Hạ tầng y tế, giáo dục

Tỉnh Phú Thọ hiện có trên 480 cơ sở y tế, trong đó có 18 bệnh viện (1

bệnh viện đa khoa tỉnh, 4 bệnh viện chuyên khoa, 12 bệnhviện đa khoa huyện, 1

bệnh viện đa khoa tư nhân), 13 trung tâm y tế và 277 trạm y tế xã, phường, thị trấn với tổng số giường bệnh là gần 5.900 giường. Tổng số cán bộ, nhân viên y tế

là trên 5.900, trong đó có trên 1.300 bác sĩ. Chất lượng khám chữa bệnh ngày

một nâng lên, đáp ứng nhu cầu của nhân dân trên địa bàn tỉnh. Đặc biệt hiện tại Bệnh viện đa khoa tỉnh là bệnh viện hạng I, đến nay, bệnh viện có quy mơ 1300

giường, trong đó 800 giường kế hoạch và 500 giường bệnh xã hội hóa (UBND

tỉnh Phú Thọ, 2017).

Hệ thống giáo dục dạy nghề khá tốt với Trường Đại học Hùng Vương, Đại học Cơng nghiệp Việt Trì và các trường cao đẳng, các trường trung học dạy nghề khác luôn chú trọng đào tạo đội ngũ kỹ sư, cử nhân, cán bộ kỹ thuật, cơng nhân có tác phong cơng nghiệp, kiến thức chuyên sâu, kỹ năng làm việc thành thạo, phục vụ tốt nhu cầu lao động của các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư

trên địa bàntỉnh (UBND tỉnh Phú Thọ, 2017).

c. Hạ tầng điện nước, bưu chính viễn thơng

- Hệ thống điện:Phú Thọ có đường điện quốc gia 500KV, 220KV, 110KV

đi qua tỉnh (Từ nguồn thủy điện Thác Bà, Hịa Bình, Sơn La). Hệ thống điện ở Phú Thọ rất ổn định đảm bảo cung cấp đủ điện cho mọi nhu cầu sản xuất và sinh

hoạt.\- Cấp nước: Hiện nay, 70% dân số trong tỉnh đã được dùng nước sạch.

Thành phố, thị xã, thị trấn đã có nhà cung cấp nước sạch, tổng công suất trên

150.000m3/ngày đêm; các nhà máy cũng sẵn sàng cung cấp đáp ứng yêu cầu nước thô phục vụ sản xuất nông nghiệp (UBND tỉnh Phú Thọ, 2017).

- Hệ thống thông tin liên lạc: Hiện tại trên địa bàn tỉnh tất cả các dịch vụ bưu chính viễn thơng với chất lượng cao đã được hịa mạng bưu chính viễn

thơng quốc gia, đảm bảo liên lạc thơng suốt trên tồn quốc (UBND tỉnh Phú

Thọ, 2017).

3.1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp, những năm gần đây,

huyện Phù Ninh ln duy trì tốc độ tăng trường khá; cơ cấu kinh tế chuyển

dịch theo hướng tích cực; tốc độ tăng trưởng bình qn đạt 7%/năm; thu nhập

bình quân đầu người đạt 32,56 triệu đồng; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo

hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng dịch vụ. Quan hệ sản xuất

được củng cố, các thành phần kinh tế tiếp tục phát triển sản xuất – kinh doanh. Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 5,7 xuống 2,8%. Có 5 xã cơ bản đã đạt các tiêu chí xã

nơng thơn mới là An Đạo, Phù Ninh, Tiên Du, Phú Nham, Tử Đà (UBND tỉnh

Phú Thọ, 2017).

Các ngành, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh duy trì và phát triển tồn diện.

Sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng tăng trưởng bình quân

9,36%/năm. Lợi thế trên địa bàn có Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam tiếp tục được

phát huy, có thêm 8 doanh nghiệp hoạt động liên quan đến nghề giấy đi vào hoạt

động. Điều chỉnh quy hoạch khu công nghiệp Phù Ninh đã thu hút thêm nhiều

doanh nghiệp đầu tư; 6 làng nghề duy trì hoạt động hiệu quả. Sản xuất nơng, lâm nghiệp phát triển ổn định, góp phần tích cực vào việc tăng trưởng kinh tế, đảm

bảo an toàn lương thực, giảm nghèo với giá trị tăng hàng năm bình quân là

4,27%; sản lượng lương thực bình quân đạt 33.000 tấn. Các ngành dịch vụ tiếp tục phát triển với giá trị tăng bình quân 4,67%/năm, đáp ứng ngày càng tốt hơn

nhu cầu sản xuất, kinh doanh và đời sống của nhân dân. Mạng lưới điện nông

thôn được cải tạo, nâng cấp, cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và đời sống của

nhân dân; khởi công xây dựng trạm bơm tiêu Bình Bộ; cải tạo, nâng cấp nhiều cơng trình thủy lợi trọng điểm. Tỷ lệ đơ thị hóa của huyện đạt 22%. Cơng tác quản lý tài nguyên – môi trường được chú trọng với tất cảcác cơ sở công nghiệp

mới đi vào sản xuất đều ứng dụng cơng nghệ sạch hoặc có trang bị thiết bị xử lý

rác thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường; 8/19 xã, thị trấn có điểm thu gom rác

thải tập trung; 100% cơ sở y tế thực hiện thu gom, xử lý chất thải nguy hại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác giám định bồi thường bảo hiểm xe cơ giới tại công ty bảo hiểm pjico phú thọ (Trang 63 - 68)