Giá trị sản xuất kinh doanh của các trang trại năm 2017

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển kinh tế trang trại tại huyện ninh giang, tỉnh hải dương (Trang 86 - 87)

ĐVT: Triệu đồng

TT Chỉ tiêu TT chăn nuôi TT VAC BQ

Tổng giá trị sản xuất (GO) 1.326,12 1.645,34 1.525,63

1 Thu từ trồng trọt 262,71 443,42 375,65

2 Thu từ chăn nuôi 889,03 618,81 720,14

3 Thu từ NTTS 174,38 583,11 429,84

Nguồn: Số liệu điều tra (2017)

Đối với các trang trại VAC thì hoạt động chăn ni và ni trồng thủy sản là hoạt động có thu nhập lớn nhất, sau đó đến hoạt động trồng trọt. Ngun nhân chính

là do chăn nuổi chủ yếu tập trung vào các loại vật ni có giá trị kinh tế cao (nhím, thỏ, baba,…) và nuôi trồng thủy sản (chủ yếu là nuôi cá nước ngọt) không phải sử

dụng thức ăn công nghiệp, chủ yếu lấy nguồn thức ăn từchăn nuôi và trồng trọt, chi phí lớn nhất từ ni cá chủ yếu là chi phí con giống và lúc vỗ béo cho cá để bán. Còn hoạt động trồng trọt cho thu nhập khá cao là đa số các trang trại đều có diện tích khá lớn trồng cây ăn quảvà đang trong giai đoạn cho thu hoạch nên hầu như không

phải đầu tư nhiều (chủ yếu đầu tư phun thuốc bảo vệ thực vật).

Đối với riêng từng loại hình trang trại, mỗi trang trại đã biết phát huy thế mạnh của mình, tập trung sản xuất, hướng chun mơn hóa nên tổng giá trị sản xuất của từng loại được nâng cao nhờ vào loại hình đó. Cần tập chung phát triển thế mạnh từng vùng.

c. Hiệu quả sản xuất kinh doanh

Hiệu quả kinh tế luôn là sự quan tâm hàng đầu của các đơn vị kinh tế nói chung và của các chủ trang trại nói riêng, thì hiệu quả kinh tế phản ánh chất

lượng và trình độ đầu tư, sử dụng nguồn lực vào sản xuất để được được những kết quảđó.

Từ số liệu bảng 4.18 cho thấy: Giá trị sản xuất của các trang trại chăn nuôi

thấp hơn trang trại VAC (giá trị sản xuất của các trang trại chăn ni là 1.326,12 triệu đồng cịn giá trị sản xuất của các trang trại VAC là 1.645,34 triệu đồng). Giá trị gia tăng của 2 loại hình trang trại ở Ninh Giang nhìn chung cũng có sự

329,79 triệu đồng); cịn đối với các trang trại VAC là 427,85 triệu đồng. Chính do vậy nên thu nhập hỗn hợp của các trang trại VAC cũng cao hơn so với các trang trại chăn nuôi. Chăn nuôi là một hoạt động tạo ra giá trị sản xuất cao hơn

rất nhiều so với hoạt động trồng trọt trên cùng một đơn vị diện tích. Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng đất của các trang trại VAC cao hơn các trang trại chăn nuôi, cụ

thể: đối với trang trại chăn nuôi, giá trị GO/ha là 794,08 triệu đồng, giá trị MI/ha là 77,72 triệu đồng, đối với trang trại VAC giá trị GO/ha là 703,14 triệu đồng, giá trị MI/ha là 66,52 triệu đồng.

Hiệu quả sử dụng lao động gia đình: các trang trại chăn ni và các trang

trại VAC cũng có sự khác biệt nhau (mỗi một cơng lao động gia đình trong trang

trại chăn ni có thu nhập hỗn hợp một năm là 0,13 triệu đồng và trang trại VAC

cao hơn là 0,11 triệu đồng). Qua đây, chúng ta có thể thấy kinh tế trang trại đã

góp phần làm tăng thu nhập cho các lao động nông nghiệp, góp phần cải thiện

đời sống kinh tế nơng thơn, giúp người dân làm giàu trên chính mảnh đất quê

hương mình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển kinh tế trang trại tại huyện ninh giang, tỉnh hải dương (Trang 86 - 87)