Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại tại huyện Ninh Giang, tỉnh Hả
4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại các hộ điều tra tại huyện Ninh
Giang, tỉnh Hải Dương
4.1.2.1. Một số thông tin về chủ trang trại
Hiệu quả sản xuất kinh doanh phụ thuộc khá nhiều vào trình độ của chủ
trang trại, bởi vì chủ trang trại là người quyết định hướng đi của trang trại như
thế nào, lựa chọn các yếu tố sản xuất, hướng kinh doanh như thế nào, xem xét quá trình tiêu thụ làm sao cho hợp lý là cả vấn đềkhó khăn. Bởi vậy, trình độ của chủ trang trại, chất lượng lao động, thành phần cũng như giới tính của trang trại là một nhân tố quyết định sự phát triển trang trại.
Chủ trang trại thường là người đóng vai trị quan trọng và quyết định đến
phương hướng sản xuất kinh doanh của các trang trại. Các yếu tố quyết định đến
năng lực, trình độ quản lý trang trại, năng lực ra quyết định của chủ trang trại là:
Bảng 4.4. Thông tin chung về các trang trại điều tra Chỉ tiêu ĐVT TT Chăn Chỉ tiêu ĐVT TT Chăn ni TT VAC Bình qn Tổng số trang trại TT 15 25 40 2. Tuổi BQ của chủ TT Tuổi 44,6 47,8 46,6 3. Trình độ chuyên môn chủ TT - Đại học, Cao đẳng % 13,33 12,00 12,50 - Trung cấp, Sơ cấp % 40 32,00 35,00
- Chưa qua đào tạo % 46,67 56,00 52,50
4. Trang trại được cấp giấy chứng nhận % 33,33 36,00 35,00 Nguồn: Số liệu điều tra (2017)
Qua nghiên cứu 40 trang trại trên địa bàn huyện Ninh Giang, trong đó có
15 trang trại chăn nuôi và 20 trang trại VAC chúng ta thấy: 100% chủ trang trại là nam và chính họ cũng là chủ hộ trong gia đình. Các đặc điểm của chủ trang trại
như giới tính, tâm lý sức khỏe cho thấy căn cứ vào tình trạng sức khỏe, tâm sinh lý
mà lao động nam cáng đáng những cơng việc chính của trang trại, cịn lao động nữ thường làm các cơng việc mang tính nhẹ nhàng, ít sử dụng tới sức nên có thể coi là
lao động phụ của trang trại. Điều này hầu như cũng không ảnh hưởng nhiều đến quyết định sản xuất kinh doanh của trang trại vì khi quyết định sản xuất kinh doanh chủ trang trại thường bàn với gia đình để đi đến thống nhất, chủ trang trại chỉ là người đưa quyết định cuối cùng để các thành viên trong gia đình thực hiện
theo phương hướng sản xuất và quy mô sản xuất của trang trại mình.
Tuổi trung bình của chủ trang trại là khoảng 46,6 tuổi, trong đó chủ trang trại chăn ni trẻ hơn (khoảng 44,6 tuổi) và chủ trang trại VAC thường có nhiều
năm kinh nghiệm hơn (khoảng 47,8 tuổi). Các chủ trang trại chăn ni trẻ hơn vì
họ chấp nhận rủi ro hơn khi họ quyết định chủ yếu tập trung sản xuất với một mặt hàng chủ yếu là chăn ni lợn, gà, nhím, thỏ,… hoặc một số con vật ni khác. Cịn chủ trang trại VAC thường có nhiều kinh nghiệm sản xuất hơn và họ đã có
tuổi nên họ chọn cách đầu tư an tồn hơn, ít rủi ro hơn khi họ chấp nhận sản xuất với 2 – 3 mặt hàng chủ yếu để hạn chế rủi ro trong sản xuất. Tuy nhiên, tuổi của chủ trang trại vẫn là khá cao (trên 40 tuổi) điều này sẽảnh hưởng lớn đến việc tiếp thu và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào trong sản xuất kinh doanh. Khi tuổi cao thì sự năng động và khảnăng chấp nhận rủi ro thấp, họthường có tâm lý ổn định sản xuất.
Tỷ lệ các chủ trang trại có trình độ chun môn cao là rất thấp (khoảng 12,5% các chủ trang trại có trình độcao đẳng và đại học), đa phần là các chủ trang trại khơng có trình độ chuyên môn (khoảng 52,5% các chủ trang trại chưa qua đào
tạo), còn lại là các chủ trang trại qua các lớp tập huấn ngắn hạn, sơ cấp về một số chuyên môn như bảo vệ thực vật, thú y, chăn nuôi, thủy sản, trồng trọt,… Qua đây,
chúng ta thấy đa phần các chủ trang trại sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm là
chính, trình độ chun mơn và học vấn ln ảnh hưởng tới việc trình độ chăm sóc
cây,con vật ni, phán đốn về thị trường tiêu thụ, quản lý bao quát được các lao
động trong trang trại.... điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc hạch toán trong sản xuất kinh doanh của các trang trại, hay việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, các công nghệ hiện đại vào trong sản xuất đểtăng hiệu quả sản xuất của các trang trại.
Một thực tế là đa số các trang trại đã chuyển đổi phương hướng sản xuất từ kinh tế hộgia đình sang kinh tế trang trại sản xuất hàng hóa rất lâu nhưng cho
tới nay mới có 35% trang trại (33,33% trang trại chăn nuôi và 36% trang trại
VAC) được cấp giấy chứng nhận trang trại. Việc chưa được cấp giấy chứng nhận trang trại gây ra nhiều thiệt thòi cho các trang trại trong việc hưởng lợi từ các chính sách hỗ trợ kinh tế trang trại phát triển của Nhà nước. Do vậy, việc phân loại các trang trại điều tra trong nghiên cứu này không dựa trên giấy chứng nhận trang trại mà dựa vào hoạt động thực tế của các trang trại. Trong nghiên cứu này chúng tôi tiến hành điều tra khảo sát 40 trang trại và được chia ra làm 2 loại hình là trang trại chăn nuôi (với 15 trang trại) và trang trại VAC (với 25 trang trại).
Lao động trong nông nghiệp với phương thức làm ăn tiểu nông là lao động giản đơn. Nhưng khi chúng ta hội nhập kinh tế quốc tế, muốn làm giàu từ kinh tế
nơng nghiệp khơng có cách nào khác là phát triển sản xuất hàng hóa với quy mô lớn, sản xuất ra những sản phẩm nông nghiệp cạnh tranh. Chính do vậy, địi hỏi
lao động trong các trang trại phải có kiến thức nhất định để có thể áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Hoạt động sản xuất nơng nghiệp có những việc địi hỏi cần có những lao động trực tiếp, máy móc khơng thể thay thế được. Khơng có lao động hoặc lao động thiếu kinh nghiệm là nguyên nhân hạn chế sự phát triển của trang trại.
Bên cạnh đó, trình độ chun môn, quản lý của các chủ trang trại cũng ảnh
hưởng rất lớn đến quyết định sản xuất và hiệu quả sản xuất của các trang trại. Những chủ trang trại nào có trình độ chun mơn, học vấn cao, có trình độ quản lý tốt thì sẽ dễ dàng áp dụng các công nghệ tiến bộ vào sản xuất, dám đầu tư và
áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, quản lý và sử dụng các nguồn lực vào sản xuất một cách hợp lý và có hiệu quả hơn các chủ trang trại có trình độ học vấn và trình độ quản lý thấp hơn.
Thực tế điều tra cho thấy, các chủ trang trại ở huyện Ninh Giang mới chủ
yếu học hết phổ thông và tỷ lệ các chủ trang trại có trình độ chun mơn là rất thấp. Chính vì vậy, đã ảnh hưởng rất lớn đến việc áp dụng các quy trình sản xuất, quản lý quy trình sản xuất, sử dụng các nguồn lực vào sản xuất một cách kém hiệu quả, làm cho kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại chưa
cao. Đa số các chủ trang trại đều chưa qua đào tạo, tập huấn nào về quản lý, đàm
phán, nắm bắt thông tin thị trường, khảnăng sử dụng tin học và hạch toán kinh tế
trong sản xuất kinh doanh cịn kém. Chính vì điều này đã hạn chế rất lớn đến việc phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững trên địa bàn huyện.
Ngoài ra, lao động làm việc trong các trang trại chủ yếu là lao động phổ thơng khơng có trình độ, nên việc áp dụng các tiếp bộ khoa học kỹ thuật, hay việc thực hiện các quy trình sản xuất mới, tính kỷ luật trong khi làm việc cịn kém nên hiệu quả làm việc của lao động không cao. Các lao động được thuê đều chủ yếu làm những công việc chân tay trong trang trại như: bốc vác thức ăn, cho
vật nuôi ăn, hay gieo trồng, thu hoạch cây trồng,… chứ không phụ trách các công việc kỹ thuật trong trang trại như: kiểm tra và kiểm sốt dịch bệnh, chữa bệnh cho vật ni, đánh giá tỷ lệtăng trọng,…
4.1.2.2. Nguồn lực sản xuất của trang trại
a. Sử dụng đất đai
Đất đai là yếu tố quan trọng nhất đối với sản xuất nông nghiệp. Là tư liệu cho quá trình sản xuất, ở bất cứ hình thức sản xuất nào, chủ trang trại đều phải phát triển trên một diện tích nhất định. Đối với các trang trại, đất có được chủ
yếu do sự tích tụ ruộng đất, được hình thành từ nhiều hình thức khác nhau như
chuyển nhượng, thuê, đấu thầu, sựtrao đổi giữa các cá nhân.
Qua khảo sát 40 trang trại trên địa bàn huyện Ninh Giang, chúng ta thấy diện tích đất khơng đồng đều giữa các loại hình trang trại và giữa các trang trại trong cùng 1 loại hình. Trung bình một trang trại có khoảng 2,09 ha đất canh tác, tuy nhiên các trang trại VAC có diện tích lớn hơn rất nhiều so với trang trại chăn
ni. Trung bình một trang trại VAC có diện tích khoảng 2,34 ha và một trang trại
trang trại cũng thể hiện rõ quy mơ và cơ cấu sản xuất của các loại hình trang trại. Các trang trại chăn nuôi tập trung chủ yếu vào chăn ni nên diện tích đất khơng cần nhiều như các trang trại kết hợp giữa chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản hoặc trồng cây lâu năm.
Bảng 4.5. Tình hình đất đai của các trang trại được điều tra
Chỉ tiêu TT Chăn nuôi (n=15) TT VAC (n= 25) Bình quân (n=40) SL (ha) CC (%) SL (ha) CC (%) SL (ha) CC (%)
Trung bình 1 trang trại 1,67 100 2,34 100 2,09 100
I. Phân theo sở hữu
1. Đất thuộc quyền sở hữu 1,05 62,87 1,52 64,96 1,34 64,33
2. Đất đấu thầu 0,42 25,15 0,66 28,21 0,57 27,29
3. Đất nhận chuyển nhượng 0,2 11,98 0,16 6,84 0,18 8,38
II. Phân theo loại đất
1. Đất trồng cây hàng năm 0,3 17,96 0,76 32,48 0,59 28,13 2. Đất trồng cây lâu năm, lâm nghiệp 0,28 16,77 0,71 30,34 0,55 26,27
3. Đất chăn nuôi 0,97 58,08 0,54 23,08 0,70 33,57
4. Diện tích đất mặt nước 0,08 4,79 0,29 12,39 0,21 10,11
5. Đất khác 0,04 2,40 0,04 1,71 0,04 1,92
(Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)
Từ số liệu bảng 4.6 cho thấy, diện tích đất thuộc quyền sở hữu của các trang trại là khá lớn (khoảng gần 64,33% diện tích). Cịn lại là diện tích đất đấu thầu từ
diện tích đất chung của xã về canh tác (chiếm 27,29%), đất nhận chuyển nhượng của các hộnông dân khác trong làng, xã để sản xuất (8,38%). Diện tích đất thuộc quyền sở hữu của trang trại sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ trang trại tiến
hành đầu tư cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng kiên cố, từđó góp phần phát triển kinh tế trang trại của địa phương. Tuy nhiên, một phần khá lớn diện tích đất thuộc quyền sở hữu của các trang trại đều chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất lâu dài, nên khi lấy đất đi cầm cố, thế chấp để vay ngân hàng lấy vốn sản xuất kinh doanh thì khơng vay được số lượng vốn để tiến hành đầu tư mở
rộng sản xuất. Đây là một hạn chế ảnh hưởng đến quy mô sản xuất và hiệu quả
sản xuất của các trang trại ở Ninh Giang.
hình trang trại. Đối với trang trại chăn ni đa số diện tích là diện tích dành cho
chăn ni (chiếm khoảng 33,57%); cịn lại là diện tích trồng cây hàng năm và cây lâu năm, cây lâm nghiệp,… Diện tích trồng cây hàng năm của các loại hình trang trại này chủ yếu là trồng lúa, ngô, khoai,…phục vụ cho cuộc sống và sản xuất của trang trại chứ không sản xuất theo hướng hàng hóa. Cịn đối với diện tích trồng cây lâu năm, cây lâm nghiệp cũng chủ yếu phục vụ cuộc sống của gia
đình, một phần rất nhỏbán đi để tăng thu nhập cho trang trại. Đối với trang trại VAC thì tỷ lệ diện tích các loại đất khơng có sự khác nhau nhiều và gần như chia đều cho 4 loại đất là diện tích đất trồng cây hàng năm, cây lâu năm, đất chăn nuôi và đất mặt nước phục vụ nuôi trồng thủy sản. Mục đích trồng cây hàng năm của các trang trại VAC rất khác với các trang trại chăn ni đó là sản xuất theo
hướng hàng hóa với các loại cây trồng có giá trị kinh tếcao như khoai tây, rau,… Còn đối với diện tích đất trồng cây lâu năm cũng chủ yếu là các loại cây ăn quả như nhãn, vải, xoài,… và rừng kinh tế (trồng bạch đàn, keo). Các trang trại VAC
có điều kiện về đất đai hơn nên diện tích chuồng trại chăn ni và khu vực chăn ni thường được bố trí cách xa khu nhà ở và khu dân cư, tránh ô nhiễm môi
trường cho khu dân cư. Cịn các trang trại chăn ni do điều kiện đất đai hạn chế
nên chuồng trại thường được xây dựng sát nhau, gần khu sinh hoạt của gia đình,
nhất là các trang trại trong khu dân cư, từ đó khó đảm bảo được vệ sinh chuồng trại, kiểm sốt dịch bệnh, cách ly khi có dịch bệnh hoặc gây ô nhiễm môi trường.
Một vấn đề nữa ở đây là đối với diện tích đất đấu thầu cho thuê thời gian
thuê đất chỉ có từ 10-20 năm chưa đủ thời gian cho các trang trại tái cơ cấu sản xuất và kinh doanh có hiệu quả, với thời gian như vậy, các trang trại chỉ kịp xây dựng xong cơ sở hạ tầng và sản xuất kinh doanh được một vài năm.
b. Huy động vốn phát triển kinh tế trang trại
Nếu đất là tư liệu sản xuất đặc biệt và không thể thiếu trong sản xuất nơng nghiệp thì vốn là u cầu không thể thiếu đối với bất kỳ một lĩnh vực sản xuất kinh doanh chứ khơng riêng gì trang trại. Đặc biệt trong xu thế hiện nay, xu thế
hội nhập kinh tế quốc tế các trang trại muốn đứng vững và phát triển cần một
lượng vốn nhất định để có thểđầu tư áp dụng những khoa học kỹ thuật canh tác tiến bộ vào sản xuất, từđó giúp tăng năng suất cây trồng vật ni và các dịch vụ
của trang trại đạt được hiệu quả cao. Vốn là điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa
Bảng 4.6. Nguồn vốn vay làm kinh tế trang trại năm 2017Chỉ tiêu Chỉ tiêu Chăn nuôi (n=15) VAC (n=25) Tổng (n=40) SL (TT) CC (%) SL (TT) CC (%) SL (TT) CC (%) 1. Vay NHNo&PTNT 14 93,33 25 100,00 39 97,50 2. Ngân hàng Chính sách 11 73,33 20 80,00 31 77,50
3. Ngân hàng Thương mại 7 46,67 14 56,00 21 52,50
4. Quỹ tín dụng 10 66,67 12 48,00 22 55,00
5. Vay người thân, họ hàng 5 33,33 7 28,00 12 30,00
(Nguồn: Số liệu điều tra, 2017) Qua số liệu điều tra 40 trang trại ở bảng 4.8 cho thấy các chủ trang trại có 97,5% số trang trại được điều tra đi vay vốn của NHNo&PTNT, có 77,5% số
trang trại vay vốn của ngân hàng chính sách, 52,5% số trang trại vay vốn của
ngân hàng thương mại, có 55% số trang trại được điều tra vay vốn của quỹ tín dụng, 30% số trang trại được điều tra vay vốn của người thân.
Đa số các trang trại ở Ninh Giang mặc dù đã hoạt động khá lâu tuy nhiên vốn tự có của các trang trại cịn khá ít. Các trang trại VAC thường có lượng vốn sản xuất cao hơn do kết hợp nhiều loại hình sản xuất kinh doanh từ trồng trọt,
chăn nuôi, kinh doanh và nuôi trồng thủy sản, tuy đa dạng nguồn thu hơn nhưng
mức độ thu hồi vốn chậm, cần phải có đủ vốn để xoay vòng vốn giữa các hoạt
động sản xuất linh hoạt. Các trang trại chăn ni thường có vốn sản xuất thấp
hơn do chỉ tập trung đầu từ vào sản xuất một loại hình kinh doanh.
Bảng 4.7. Tình hình vốn vay bình quân một trang trại năm 2017
Chỉ tiêu ĐVT TT Chăn nuôi TT VAC Bình Quân Tổng vốn vay Trđ 541 765 681 - Vay NHNo&PTNT Trđ 250 400 343,75