Chính sách Nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển kinh tế trang trại tại huyện ninh giang, tỉnh hải dương (Trang 90 - 94)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2. Các yếu tố ảnh hưởng phát triển kinh tế trang trại huyện Ninh Giang, tỉnh

4.2.3. Chính sách Nhà nước

* Chính sách đất đai

Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế được trong sản xuất nơng nghiệp, có thể nói khơng có đất thì khơng có sản xuất nơng nghiệp. Để tiến hành sản xuất theo hướng hàng hóa với quy mơ lớn thì u cầu về đất đai càng được đặt ra đối với trang trại. Muốn có được khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn để cung cấp ra thị trường thì các trang trại mới có thể ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm và hợp tác độc lập với các doanh nghiệp tiêu thụ. Từ đó, các trang trại mới sử dụng một lượng lớn các vật tư đầu vào, do tiêu thụ một lượng lớn các vật tư đầu vào nên các trang trại mới có thể ký kết hợp tác trực tiếp với các công ty cung cấp đầu vào như công ty thức ăn chăn nuôi, công ty giống cây trồng vật nuôi, công ty thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật,… để được hưởng những ưu đãi của công ty và chủ động được các nguồn vật tư để tiến hành sản xuất kinh doanh.

tích đất hiện có của trang trại là q nhỏ, không đủ để tiến hành sản xuất kinh doanh với quy mô lớn, đặc biệt là các trang trại chăn nuôi trong khu dân cư. Các trang trại này chủ yếu sử dụng đất thổ cư (đất vườn) để xây dựng chuồng trại và là nơi diễn ra các hoạt động sản xuất. Do vậy, các trang trại này muốn mở rộng quy mô sản xuất hơn nữa cũng khơng cịn đủ diện tích để mở rộng.

Bng 4.20. Khó khăn trong tiếp cận chính sách đất đai của ch trang tri Các tiêu chí đánh giá Ý kiến (n=40) Tỉ lệ (%) Các tiêu chí đánh giá Ý kiến (n=40) Tỉ lệ (%)

1. Quỹ đất hạn hẹp 30 75,00

2. Thời gian cho thuê ngắn 34 85,00

3. Thủ tục rườm rà 8 20,00

4. Giá thuê đất cao 27 67,50

5. Khu đất khó xây dựng CSHT 24 60,00

Nguồn: Số liệu điều tra (2017)

Ghi chú : Câu hỏi đa lựa chọn

Qua bảng 4.20 thể hiện có 75% số trang trại được điều tra cho rằng khó

khăn khi thuê đất làm trang trại là quỹ đất hạn hẹp, có 85% số trang trại được

điều tra cho rằng khó khăn khi thuê đất là thời gian thuê ngắn, có 20% số trang trại cho rằng khó khăn thuê đất là thủ tục rườm rà, có 67,5% số trang trại được

điều tra cho rằng khó khăn khi thuê đất là giá thuê đất cao, có 60% số trang trại

được điều tra cho rằng khó khăn khi thuê đất là khu đất khó xây dựng cơ sở hạ

tầng. Có thể thấy quỹđất làm trang trại và thời gian thuê trang trại là một yếu tố

rất quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của các trang trại, việc quỹđất hẹp và thời gian thuê ngắn luôn làm cho các chủ trang trại không lưu tâm trong

quá trình làm việc, thủ tục cấp đất làm trang trại làm rât tốt, điều này có thế nói các cấp chính quyền đã làm đúng nhiệm vụ của mình.

Hiện nay vẫn còn khá nhiều bất cập ảnh hưởng đến phát triển kinh tế của trang trại và vẫn tiềm ẩn những nguy cơ gây lây lan dịch bệnh và ô nhiễm môi

trường như: các trang trại vẫn được xây dựng trong khu dân cư, diện tích đất

chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn khá nhiều,… ảnh hưởng lớn đến khảnăng đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh của các trang trại.

Trong những năm gần đây các chính quyền địa phương đã có nhiều chương trình, chính sách hỗ trợ các hộ nơng dân dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất, chính sách hạn điền mở rộng để khuyến khích các hộ sản xuất giỏi tích tụ ruộng đất để mở rộng mơ hình sản xuất trang trại. Bên cạnh đó, thời hạn sử dụng đất ngắn (20

năm đối với đất nông nghiệp), theo luật đất đai năm 1993 thì đến năm 2013 là chia lại ruộng đất đối với đất nơng nghiệp (đất trồng cây hàng năm). Hiện nay có một số trang trạitrên địa bàn huyện đang tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trên đất nơng nghiệp và một số diện tích đất th có thời hạn. Chính lý do này, đã gây tâm lý không an tâm khi đầu tư vào sản xuất và xây dựng cơ sở hạ tầng của một số trang trại. Tuy nhiên, diện tích đất tiềm năng để sản xuất trang trại ở huyện Ninh Giang vẫn còn khá nhiều, đặc biệt là sử dụng đất rừng sản xuất kết hợp phát triển kinh tế trang trại theo mơ hình (RVAC, RVC) để tận dụng quỹ đất này vừa trồng rừng vừa sản xuất trang trại, vì thời hạn sử dụng đất lâm nghiệp là 50 năm, thời hạn đủ dài để các trang trại đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Nhưng bên cạnh đó cũng có khơng ít khó khăn như đa số diện tích đất rừng là đất đồi, khơng bằng phẳng, nằm xa đường giao thơng, đi lại khó khăn,… ảnh hưởng đến giao thương, buôn bán và phát triển của các trang trại.

Hp 4.4. Ý kiến ca ch trang tri vchính sách đất đai

* Chính sách tín dụng

Đối với bất kỳ ngành sản xuất kinh doanh nào thì yếu tố vốn cũng là vấn đề quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của các ngành nghề sản xuất kinh doanh đó. Thiếu vốn sản xuất đang là vấn đề bức xúc của các trang trại trên địa bàn huyện Ninh Giang. Muốn xây dựng chuồng trại, đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản

xuất, mở rộng quy mơ sản xuất ngồi vấn đề đất đai thì vốn sản xuất ln được đặt lên hàng đầu. Có vốn mới có thể đầu tư xây dựng và cải tạo hệ thống chuồng trại, mua sắm đầu tư trang thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất và tiến hành sản xuất kinh doanh.

Mặc dù, nguồn tiếp cận vốn của các trang trại đa dạng nhưng các trang trại tiếp cận được chính sách đầu tư tín dụng là vơ cùng khó. Qua bảng 4.21 ta thấy ý kiến của các chủ trang trại về khó khăn trong vấn đề vay vốn cụ thể có Chúng tơi xây dựng chuồng trại chăn ni trong diện tích đất thổ cư, diện tích dùng để xây dựng nhà ở và chuồng trại chăn ni đã hết rồi, nói để làm giàu từ kinh tế trang trại với quy mô hiện tại là điều không thể, nhưng muốn mở rộng quy mơ chăn ni thì hiện tại chỉ có lên rừng để xây dựng chuồng trại và tiến hành sản

xuất ở trên ấy thơi. Nhưng diện tích rừng của nhà tơi lại cách khá xa nhà, đường đi lại khó khăn, muốn lên đấy xây dựng trang trại cũng rất khó khăn, nên đành phải sản xuất như vậy thôi.

47,5% số trang trại được điều tra cho răng được vay vốn ít, có 62,5% số trang trại cho rằng thời gian vay vốn ngắn, có 90% số trang trại được điều tra cho rằng thủ tục vay vốn mất thời gian rườm rà (chiếm tỷ lệ cao nhất) và có 40% số trang trại được điều tra cho rằng lãi suất cao. Nhu cầu về vốn cho phát triển trang trại là rất lớn, tuy các nguồn vốn từ Quỹ hỗ trợ việc làm, ngân hàng, quỹ

tín dụng đều khá khiêm tốn, nếu vay từ bên ngoài sẽ dẫn đến chi phí cao làm

ảnh hưởng đến thu nhập của trang trại giảm, vì vậy thay vì vay thêm vốn mở

rộng sản xuất kinh doanh, các trang trại đều sợ rủi ro và chấp nhận nguồn vốn hiện có, thực hiện “lấy ngắn ni dài” dẫn đến kinh tế trang trại không thể

phát triển mạnh mẽđược.

Bng 4.21. Khó khăn khi vay vốn ngân hàng ca trang tri Các tiêu chí đánh giá Ý kiến (n=40) Tỉ lệ (%) Các tiêu chí đánh giá Ý kiến (n=40) Tỉ lệ (%)

1. Vay vốn ít 19 47,50

2. Thời gian vay vốn ngắn 25 62,50

3. Thủ tục vay vốn rườm rà 36 90,00

4. Lãi suất cao 16 40,00

Nguồn: Số liệu điều tra (2017)

Ghi chú : Câu hỏi đa lựa chọn

Qua nghiên cứu tại địa bàn huyện chúng tơi nhận thấy có tới 33/40 trang

trại trên địa bàn huyện cho rằng với số vốn hiện tại và vốn vay từ các tổ chức tín dụng khơng đủ để phục vụ nhu cầu sản xuất của trang trại. Nhà nước đã có những chính sách khuyến khích phát triển tín dụng nơng thơn, hỗ trợ lãi suất cho các hộ sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất trang trại như: Nghị định số 41/2010/NĐ – CP của Thủ tướng Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn; Quyết định số 497/QĐ – TTg ngày 17/04/2009 về việc hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nơng nghiệp và vật tư xây dựng nhà ở ở nông thôn; Quyết định số 579/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 06/05/2009 về việc hỗ trợ lãi suất đối với các khoản vay

tại ngân hàng Chính sách xã hội để hỗ trợ tín dụng các hộ sản xuất nơng nghiệp. Nhưng qua nghiên cứu, các chính sách này hầu như chưa đến được với các chủ trang trại ở Ninh Giang, các trang trại ở đây được vay vốn với số lượng rất thấp, khoảng 30 triệu đồng, thời hạn vay vốn ngắn (6 tháng – 1 năm đáo hạn 1 lần), lãi suất vay vốn với lãi suất thị trường. Tỷ lệ trang trại được vay vốn với lãi suất ưu đãi là rất thấp. Theo Nghị định số 41 thì các chủ trang trại được vay tối đa 500

triệu đồng để tiến hành sản xuất kinh doanh, nhưng hầu như khơng có trang trại nào được với số lượng vốn như trên vì có rất ít các trang trại ở Ninh Giang được cấp giấy chứng nhận trang trại theo tiêu chí của Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn. Bên cạnh đó, diện tích đất của các trang trại hầu như chưa được cấp sổ đỏ, diện tích đất chuyển nhượng và đi thuê không được cấp số đỏ nên các trang trại khơng có tài sản thế chấp để đi vay vốn ngân hàng, do vậy số lượng vốn đi vay của các trang trại qua ngân hàng là rất thấp, ảnh hưởng lớn đến việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của trang trại.

Bng 4.22. Đánh giá của ch trang tri v mức độ hưởng li t các chính sách hưởng li t các chính sách

ĐVT : % trang trại

Diễn giải Được hưởng lợi Khơng được hưởng lợi Khơng biết Chính sách tín dụng 25,00 32,50 42,50 Chính sách khoa học kỹ thuật 45,00 22,50 32,50 Kiếm soát dịch bệnh thú y 47,50 32,50 20,00

Kiểm soát dịch bệnh cây trồng 45,00 22,50 32,50

Chính sách khuyến khích tiêu thụ sản phẩm 25,00 52,50 22,50

Chính sách chế biến nơng sản 17,50 22,50 60,00

Quản lý chất lượng sản phẩm 20,00 15,00 65,00

Chính sách khuyến nơng 75,00 7,50 17,50

Chính sách đất đai 57,50 12,50 30,00

Nguồn: Số liệu điều tra (2017)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển kinh tế trang trại tại huyện ninh giang, tỉnh hải dương (Trang 90 - 94)