Các rủi ro trong sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển kinh tế trang trại tại huyện ninh giang, tỉnh hải dương (Trang 89 - 90)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2. Các yếu tố ảnh hưởng phát triển kinh tế trang trại huyện Ninh Giang, tỉnh

4.2.2. Các rủi ro trong sản xuất kinh doanh

Sản phẩm nông nghiệp không chỉ chịu ảnh hưởng của điều kiện tự

nhiên như nước, đất, khí hậu, thời tiết… mà còn chịu ảnh hưởng bởi điều kiện kinh tế thị trường, bảo quản chế biến…Do vậy, rủi ro trong nông nghiệp rất cao, thời gian quay vòng vốn dài (phụ thuộc vào chu kỳ phát triển của cây trồng, vật nuôi), khối lượng sản phẩm khơng thể dự đốn trước được…Các hoạt động sản xuất trong trang trại cũng chịu tác động lớn từ các rủi ro trên, từđó ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại và

ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của các trang trại. Qua nghiên cứu, đa

số các trang trại đều chịu rủi ro từ các yếu tố thị trường như giá cả đầu vào quá cao, giá cả đầu ra thấp và dịch bệnh. Cụ thể các rủi ro mà các trang trại gặp phải trong năm 2017 được thể hiện:

Bng 4.19. Các ri ro mà trang tri gp phi

Stt Din gii S trang tri (n=40) T l (%)

1 Giá đầu vào quá cao 28 70,00

2 Giá đầu ra thấp 34 85,00

3 Dịch bệnh 35 87,50

4 Không bán được sản phẩm 25 62,50

5 Chất lượng đầu vào kém 23 57,50

6 Khí hậu, thời tiết 30 75,00

Nguồn: Số liệu điều tra (2017)

Thực tế cho thấy các chủ trang trại còn thiếu thông tin về thị trường. Khi chúng ta hội nhập kinh tế quốc tế và bịảnh hưởng từ cuộc suy thối kinh tế tồn cầu, bên cạnh đó dịch bệnh xảy ra liên tục và diễn biến phức tạp, tình trạng “được mùa mất giá” diễn ra khá phổ biến, đã ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại. Bên cạnh đó, khi chúng ta mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, thuế đánh vào các mặt hàng nông sản nhập khẩu giảm, các mặt hàng nông sản của Việt Nam sẽ giải cạnh tranh với những mặt hàng nông sản nhập khẩu ngay trên thị trường trong nước. Do vậy, trong thời gian tới các trang trại cần phải nắm bắt được thông tin thịtrường, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh với các mặt hàng nơng sản nhập khẩu, từđó hướng ra xuất khẩu nhằm tăng

hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển kinh tế trang trại tại huyện ninh giang, tỉnh hải dương (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)