Các rủi ro mà trang trại gặp phải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển kinh tế trang trại tại huyện ninh giang, tỉnh hải dương (Trang 90 - 91)

Stt Din gii S trang tri (n=40) T l (%)

1 Giá đầu vào quá cao 28 70,00

2 Giá đầu ra thấp 34 85,00

3 Dịch bệnh 35 87,50

4 Không bán được sản phẩm 25 62,50

5 Chất lượng đầu vào kém 23 57,50

6 Khí hậu, thời tiết 30 75,00

Nguồn: Số liệu điều tra (2017)

Thực tế cho thấy các chủ trang trại cịn thiếu thơng tin về thị trường. Khi chúng ta hội nhập kinh tế quốc tế và bịảnh hưởng từ cuộc suy thối kinh tế tồn cầu, bên cạnh đó dịch bệnh xảy ra liên tục và diễn biến phức tạp, tình trạng “được mùa mất giá” diễn ra khá phổ biến, đã ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại. Bên cạnh đó, khi chúng ta mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, thuế đánh vào các mặt hàng nông sản nhập khẩu giảm, các mặt hàng nông sản của Việt Nam sẽ giải cạnh tranh với những mặt hàng nông sản nhập khẩu ngay trên thị trường trong nước. Do vậy, trong thời gian tới các trang trại cần phải nắm bắt được thông tin thịtrường, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh với các mặt hàng nơng sản nhập khẩu, từđó hướng ra xuất khẩu nhằm tăng

hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại.

4.2.3. Chính sách Nhà nước

* Chính sách đất đai

Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế được trong sản xuất nơng nghiệp, có thể nói khơng có đất thì khơng có sản xuất nơng nghiệp. Để tiến hành sản xuất theo hướng hàng hóa với quy mơ lớn thì u cầu về đất đai càng được đặt ra đối với trang trại. Muốn có được khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn để cung cấp ra thị trường thì các trang trại mới có thể ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm và hợp tác độc lập với các doanh nghiệp tiêu thụ. Từ đó, các trang trại mới sử dụng một lượng lớn các vật tư đầu vào, do tiêu thụ một lượng lớn các vật tư đầu vào nên các trang trại mới có thể ký kết hợp tác trực tiếp với các công ty cung cấp đầu vào như công ty thức ăn chăn nuôi, công ty giống cây trồng vật nuôi, công ty thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật,… để được hưởng những ưu đãi của công ty và chủ động được các nguồn vật tư để tiến hành sản xuất kinh doanh.

tích đất hiện có của trang trại là quá nhỏ, không đủ để tiến hành sản xuất kinh doanh với quy mô lớn, đặc biệt là các trang trại chăn nuôi trong khu dân cư. Các trang trại này chủ yếu sử dụng đất thổ cư (đất vườn) để xây dựng chuồng trại và là nơi diễn ra các hoạt động sản xuất. Do vậy, các trang trại này muốn mở rộng quy mô sản xuất hơn nữa cũng khơng cịn đủ diện tích để mở rộng.

Bng 4.20. Khó khăn trong tiếp cận chính sách đất đai của ch trang tri Các tiêu chí đánh giá Ý kiến (n=40) Tỉ lệ (%)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển kinh tế trang trại tại huyện ninh giang, tỉnh hải dương (Trang 90 - 91)