Kết quả giải trình tự gen các mẫu dương tính virus cúm A/H5N6

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giám sát sự lưu hành virus cúm type a (h5n1, h5n6 và h7n9) ở gia cầm sống bán tại một số tỉnh miền bắc giai đoạn 2015 2016 (Trang 80)

CÚM A/H5N6

Trong nghiên cứu về sự lưu hành của virus Cúm gia cầm type A/H5N6 và dịch bệnh nhóm virus H5 gây ra, việc xác định genotype của virus rất có ý nghĩa về mặt dịch tễ học, cũng như có ý nghĩa trong công tác phòng bệnh bằng vacxin. Đặc biệt tại Trung Quốc đã ghi nhận trường hợp tử vong do virus A/H5N6, chủng A/H5N6 đang lưu hành và gây đại dịch tại Lào. Để làm rõ sự tương đồng về subtype giữa virus cúm A/H5N6 đang lưu hành tại 3 tỉnh/thành phố nghiên cứu và chủng virus gây bệnh trên người ở Trung quốc chúng tôi đã tiến hành giải trình tự gen một số mẫu dương tính với virus cúm A/H5H6.

Hiện nay, các phương pháp sinh học phân tử đã được sử dụng để thu nhận một phần hoặc toàn bộ gen A/H5N6 (Gen H5), xác định đặc tính sinh học phân tử, định loại subtype, giải trình trình tự, so sánh phân tích số liệu và xem xét di truyền quần thể, tiến hóa nguồn gốc của các biến chủng H5N6 (Wan et al., 2009; Lê Thanh Hòa, 2015).

Được sự hỗ trợ của FAO, chúng tôi đã tiến hành giải trình tự nucleotit ở gen H5 trong một số mẫu dương tính với virus cúm type A/H5N6 thu thập trong giai đoạn nghiên cứu ở gia cầm sống buôn bán tại các chợ đầu mối của tỉnh Nam Định và Lào Cai. Kết quả được trình bày ở bảng 4.13.

Bảng 4.13. Kết quả giải trình tự gen các mẫu dương tính với A/H5N6

TT Địa điểm Số mẫu

Giải trình tự Clade Clade 2.3.4.4a (Sichuan-lineage) Clade 2.3.4.4b (Jiangxi-lineage) 1 Nam Định 8 0/8 8/8 2 Lào Cai 4 0/4 4/4

Trong 12 mẫu được giải trình tự có 8 mẫu lấy từ tỉnh Nam Định và 4 mẫu lấy từ tỉnh Lào Cai là 2 tỉnh có dịch A/H5N6 trong giai đoạn nghiên cứu. Kết quả cả 12 mẫu dương tính với A/H5N6 đều thuộc Clade 2.3.4.4b (Jiangxi-lineage). Không có sự tương đồng về hệ gen của virus A/H5N6 ghi nhận tại Trung Quốc (thuộc clade 2.3.4.4a – Sichuan-lineage). Do vậy, kết quả nghiên cứu của đề tài rất có ý nghĩa, là cơ sở giúp cho việc lựa chọn, nghiên cứu sản xuất loại vacxin phòng bệnh cúm A/H5N6 ở các tỉnh/thành phố nghiên cứu có hiệu quả. Gia hệ virus Cúm gia cầm năm 2015-2016 được thể hiện qua qua hình 4.7.

H5N8, H5N2 (China, Korea, Japan, EU, USA) 2014 VN14(02/14) A/CK/QuangNgai(NghiaHanh)/14-A458/2014 2344 KP286085.1 A/chicken/Shenzhen/1061/2013(H5N6) KP765796.1 A/duck/Guangzhou/41227/2014(H5N6) VN14(11/02) A/Ck/LangSon/14-A526(H5N6) KJ754145.1 A/duck/Guangdong/GD01/2014(H5N6) KP286109.1 A/chicken/Dongguan/3363/2013(H5N6) KP285317.1 A/goose/Shantou/1763/2014(H5N6) KM496977 A/duck/Laos/XBY004/2014(H5N6) KM4969065 A/chicken/Laos/LPQ001/2014 (H5N6) LC028192.1 A/duck/Vietnam/LBM751/2014(H5N6) VN15(09) A/chicken/Vietnam/Lao Cai/NCVD-15A125/2015(H5N6) cdc VN16(01) A/Ck/Vietnam/Lao Cai/NCVD-16A1/2015 (H5N6) VN15(11) A/Ck/Vietnam/Nghe An/NCVD-15A202/2015 VN15(08) A/CK/Vietnam/Lao Cai/NCVD-15A59/2015 (H5N6) VN15/04/16) A/chicken/Vietnam/Ha Nam/NCVD-15A120/2015 cdc VN15(04/22)A/Goose/Vietnam(Ha Nam)/NCVD15-A27/2015(H5N6) 2344b VN15(08) A/Ck/Vietnam/Ha Nam/NCVD-15A122/2015 VN15(08) A/xx/Vietnam/Hai Phong/NCVD-15A62/2015 VN15(10) A/mduck/Vietnam/Lao Cai/NCVD-15A140/2015(H5N6) cdc VN15(09) A/Ck/Vietnam/Lai Chau/NCVD-15A130/2015 (H5N6) VN16(01) A/Ck/Vietnam/Tuyen Quang/NCVD-16A2/2015 (H5N6) VN15(12) A/Ck/Vietnam/Quang Ninh/NCVD-15A200/2015 VN15(11) A/Ck/Vietnam/Lai Chau/NCVD-15A186/2015 (H5N6) VN15(10) A/Ck/Vietnam/Lao Cai/NCVD-15A171/2015 (H5N6) VN15(11) A/Ck/Vietnam/Ha Tinh/NCVD-15A172/2015 (H5N6) VN15(10) A/duck/Vietnam/Nam Dinh/NCVD-15A146/2015(H5N6) cdc VN15(10) A/MDk/Vietnam/Quang Ninh/NCVD-15A196/2015 VN15(07)A/Mkd/Vietnam(Nghe An)/NCVD15-A52/2015 (H5N6) 2344b VN15(10) A/poultry/Vietnam/Thai Binh/NCVD-15A148/2015(H5N6) cdc VN15(08) A/ck/Vietnam/Hoa Binh/NCVD-15A55/2015 (H5N6) Clade 2.3.4.4 b KM504101 A/duck/Shandong/Q1/2013(H5N8) KP735806 A/goose/Shandong/k1201/2009(H5N1)

507673 A/mallard duck/Shanghai/SH-9/2013|EPI ISL 156815 KJ476669 A/duck/Zhejiang/W24/2013(H5N8) KJ413834 A/breeder duck/Korea/Gochang1/2014(H5N8) KJ508961 A/Baikal teal/Korea/H52/2014(H5N8) KM251463.1 A/chicken/Sichuan/NCJPL1/2014(H5N6) KM251467.1 A/duck/Sichuan/NCXJ24/2014(H5N6) KM251468.1 A/environment/Sichuan/NCLL1/2014(H5N6) CN14(04) A/Sichuan/26221/2014 HA VN14(04/22) A/Ck/LangSon(TrangDinh)/14-A324/2014 2344 KJ807779.1 A/chicken/Zhejiang/6C2/2013(H5N6) VN14(12/26) A/CK/LangSon/NCVD14-A540(H5N6)2344 KJ938658.1 A/environment/Zhenjiang/C13/2013(H5N6) VN14(02/12) A/CK/QuangNgai(DucPho)/14-A456/2014 2344 VN14(08/08) A/Pheasant/LaoCai/14-A367/2014(H5N6)2344 VN15(03/13)A/Chicken/Vietnam(Thanh Hoa)/NCVD15-A17/2015 VN14(08/25) A/Dk/QuangNgai/NCVD14-A415/2014(H5N6)2344 cdc VN14(08/25) A/DK/QuangTri/14-A418/2014(H5N6)2344 VN14(08/21) A/DK/QuangTri/14-A392/2014(H5N6)2344 VN14(02/10) A/CK/KonTum(KonTum)/14-A452/2014(H5N6) 2344 VN15(08) A/CK/Vietnam/Dak Nong/NCVD-15A61/2015 VN15(08) A/Dk/Vietnam/Quang Ngai/NCVD-15A70/2015 VN15(08) A/Dk/Vietnam/Quang Ngai/NCVD-15A74/2015 VN14(08/27) A/Dk/QuangNgai/P140818-14A421/2014(H5N6)2344 LC041319 A/duck/Vietnam/1511/2014(H5N6) VN15(08) A/Dk/Vietnam/Hanoi/NCVD-15A57/2015 (H5N6) VN15(03/03) A/duck/Vietnam/Quang Ngai/NCVD-15A63/2015 cdc Clade 2.3.4.4 a HM172104.1 A/Anhui/1/2005(H5N1)clade 2.3.4 WHO/Sep/2014 HM172115.1 A/duck/Anhui/1/06(H5N1) Re5 (Min Gu 2013 Hoa LT 2014)

DQ992831.1 A/chicken/Fujian/584/2006(H5N1) clade 2.3.4

DQ992842.1 A/Japanese white-eye/Hong Kong/1038/2006(H5N1) clade 2.3.4 WHO/Sep/2014

Clade 2.3.4.2 Clade 2.3.4.3 Clade 2.3.4.1

AY518362.1 A/duck/China/E319-2/03(H5N1) clade 2.3.2 GU182198.1 A/environment/Hunan/5-25/2007(H5N1)

CY036173.1 A/common magpie/Hong Kong/5052/2007(H5N1)clade 2.3.2.1 WHO/Sep/2014

Clade 2.3.2.1 b

CY095689.1 A/chicken/Viet Nam/TMU009/2008(H5N1)

Clade 2.3.2.1 a

GU477547.1 A/great black-headed gull/Qinghai/8/2009(H5N1) JN613389.1 A/chicken/Nepal/5-1cl/2010(H5N1)

HQ636461.1 A/Hong Kong/6841/2010(H5N1) clade 2.3.2.1c Creanga A 2015 VN15(07/xx) A/poultry/Vietnam/Ben Tre/NCVD-15A117/2015 cdc KC417271.1 A/duck/Sukoharjo/BBVW-1428-9/2012(H5N1) VN14(07/14) A/CK/SocTrang(TranDe-VienBinh)/14-A388/2014(H5N1)2321c VN14(12/04) A/DK/TraVinh(CauNgang)/NCVD14-A537/2014(H5N1)2321c VN14(02/10) A/CK/Kontum(KonTum)/14-A454/2014 VN14(12/01) A/CK/TraVinh(CauKe-PhongPhu)/NCVD14-A536/2014(H5N1)2321c VN14(11/28) A/CK/VinhLong(TraOn-HoaBinh)/NCVD14-A535/2014(H5N1)2321c VN15(03) A/duck/Vietnam/Vinh Long/NCVD-15A153/2015 cdc VN15(08) A/Dk/Vietnam/Dak Lak/NCVD-15A60/2015 VN15(05/12) A/duck/Vietnam/Ninh Thuan/NCVD-15A79/2015 cdc VN14(06/30)/Dk/NinhBinh(H.HoaLu-x.NinhXuan)/14-A340/2014(H5N1)2321c VN14(02/10) A/CK/QuangNgai(DucPho)/14-A455/2014 VN15(03/11/)A/Chicken/Vietnam(Ba vi)/NCVD15-A16/2015 AB828693.1 A/muscovy duck/Quang Ninh/49/2013(H5N1)

VN14(05/19) A/Dk/BacNinh(H.QueVo-x.VietHung)/14-A331(H5N1)2321c VN15(01/24) A/Muscoviduck/Vietnam(Nghe An)/NCVD15-A12/2015 VN15(11) A/Ck/Vietnam/Nghe An/NCVD-15A190/2015 VN15(09) A/Ck/Vietnam/Ha Tinh/NCVD-15A133/2015 VN15(09) A/duck/Vietnam/Ha Tinh/NCVD-15A137/2015 cdc KP097910.1 A/duck/Vietnam/NCVD-KA324/2012(H5N1)2.3.2.1c Lee Ek 2015 VN15(01/08) A/CK/CanTho(PhongDien-TruongLong)/NCVD15-A005(H5N1)2321c VN15(01/15) A/CK/KienGiang(HonDat-ThoSon)/NCVD15-A007(H5N1)2321c VN14(04/26) A/CK/CanTho(BinhThuy-LongHoa)/14 A382/2014(H5N1)2321c VN15(02/26) A/quail/Vietnam/Tien Giang/NCVD-15A77/2015 cdc VN15(01/16) A/Dk/CaMau(NgocHien-KienGiang)/NCVD15-A008(H5N1)2321c VN15(09) A/duck/Vietnam/Vinh long/NCVD-15A164/2015 cdc VN14(05/06) A/CK/KienGiang(GiongRieng-HoaHung)/14-A384/2014(H5N1)2321c VN15(01/05) A/DK/CaMau(ThoiBinh-TanPhu)/NCVD15-A004(H5N1)2321c VN15(03/03) A/chicken/Vietnam/Long An/NCVD-15A78/2015 cdc VN15(02) A/chicken/Vietnam/Soc Trang/NCVD-15A152/2015 cdc VN15(07/30) A/duck/Vietnam/Tien Giang/NCVD-15A106/2015 cdc VN15(04/22) A/duck/Vietnam/Tien Giang/NCVD-15A85/2015 cdc VN15(07) A/chicken/Vietnam/Vinh Long/NCVD-15A157/2015 cdc VN15(01/20) A/chicken/Vietnam/Tien Giang/NCVD-15A75/2015 cdc VN15(07/xx) A/poultry/Vietnam/Ben Tre/NCVD-15A116/2015 cdc VN15(05) A/chicken/Vietnam/Vinh Long/NCVD-15A155/2015 cdc VN15(08) A/chicken/Vietnam/Tra Vinh/NCVD-15A159/2015 cdc Clade 2.3.2.1 c Clade 1 Clade 7 AF144305.1|A/Goose/Guangdong/1/96(H5N1) 0.01 Hình 4.7. Phả hệ virus Cúm gia cầm 2015-2016 2014 2015 2016 chủng tham chiếu

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

1. Về tình hình chăn nuôi, tình hình tiêm phòng, tình hình dịch bệnh trên địa bàn nghiên cứu:

 Thành phố Hà Nội có tổng đàn gia cầm lớn nhất (khoảng 22 triệu con), lớn hơn nhiều so với tổng đàn gia cầm của tỉnh Lào Cai và tỉnh Nam Định.

 Hà Nội là địa phương đạt tỷ lệ tiêm phòng cao và ổn định nhất luôn đạt 100%.

 Số ổ dịch và tổng số gia cầm tiêu hủy lớn nhất ở Lào Cai, tiếp theo là Nam Định. Hà Nội là địa phương duy nhất không sảy ra ổ dịch nào trong giai đoạn nghiên cứu. Điều này cho thấy mặc dù có tổng đàn gia cầm lớn nhưng nếu tiêm phòng tốt sẽ hạn chế được nguy cơ xảy ra dịch cúm.

2. Tỷ lệ lưu hành virus cúm A/H5N1 tại 3 tỉnh/thành phố nghiên cứu là 0,36%. Tỷ lệ lưu hành virus cúm A/H5N6 tại 3 tỉnh/thành phố nghiên cứu là 3,06%. Chưa phát hiện virus cúm A/H7N9 trên địa bàn nghiên cứu. Trong đó:

 Tỷ lệ dương tính virus cúm A/H5N6, A/H5N1 cao nhất với các mẫu từ gia cầm sống tại các chợ trên địa bàn tỉnh Nam Định A/H5N6 (4,40%) và A/H5N1 (0,93%), tiếp đến là tỉnh Lào Cai A/H5N6 (3,24%) và A/H5N1 (0,23%). Thấp nhất là thành phố Hà Nội A/H5N6 (1,85%).

 Tỷ lệ dương tính virus cúm A/H5N1 cao nhất ở năm 2015 (0,57%) và tỷ lệ dương tính với A/H5N6 cao nhất trong năm 2016 (3,70%).

 Tỷ lệ dương tính với virus cúm A/H5N1 và A/H5N6 trong nhóm mẫu dịch hầu họng gia cầm là cao nhất A/H5N1 (0,53%) và A/H5N6 (3,85%).

 Tỷ lệ lưu hành virus cúm A/H5N1 và A/H5N6 ở loài gà cao hơn so với loài vịt.

 Tỷ lệ dương tính với virus cúm A/H5N1 và A/H5N6 trong nhóm mẫu gia cầm không rõ nguồn gốc cao hơn mẫu lấy từ gia cầm có nguồn gốc (tỷ lệ nhiễm virus A/H5N6 mẫu không rõ nguồn gốc là 6,30%, có nguồn gốc là 0,74%. Tỷ lệ nhiễm A/H5N1 mẫu không rõ nguồn gốc là 1,11% , có nguồn gốc là 0%).

3. Kết quả giải trình tự gen các mẫu dương tính với H5 cho kết quả các mẫu đều thuộc clade 2.3.4.4b (Jiangxi-lineage).

5.2. KIẾN NGHỊ

1. Tiến hành tiếp tục chương trình giám sát sự lưu hành virus cúm type A/H5N1, A/H5N6 và A/H7N9 trên thủy cầm sống bán tại các chợ đầu mối ở các tỉnh/thành phố phía Bắc các năm tiếp theo.

2. Tiến hành nghiên cứu các subtype H và N khác của virus cúm type A trên gia cầm sống bán tại các chợ.

3. Giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh trên địa bàn, nhất là khu vực giáp ranh với các tỉnh Trung Quốc nhằm ngăn chặn sự lây lan của virus cúm A/H7N9 vào Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT:

3. Ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch Cúm gia cầm (2005), Báo cáo tổng kết 2 năm (2004 - 2005) phòng chống dịch Cúm gia cầm, Hội nghị tổng kết 2 năm phòng chống dịch cúm gà. Hà Nội, tr.1 - 7.

4. BNN & PTNT (2005), Đổi mới hệ thống chăn nuôi gia cầm. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

5. BNN & PTNT (2005), Dự án sử dụng vaccine nhằm khống chế và thanh toán bệnh Cúm gia cầm thể độc lực cao H5N1. Hà Nội.

6. BNN & PTNT (2005), Hướng dẫn tạp thời dừng ấp trứng sản xuất con giống, nuôi mới vịt, ngan, ngỗng và chim cút, hướng dẫn số 321/BNN-CN, Hà Nội. 7. BNN & PTNT (2005), Hướng dẫn thực hiện một số biện pháp phòng, chống

dịch Cúm gia cầm (H5N1) ở gia cầm, thông tư số 69/2005/TT-BNN, Hà Nội. 8. BNN & PTNT (2012), Hướng dẫn giám sát Cúm gia cầm tại chợ năm 2012. Hà Nội. 9. Bùi Quang Anh (2005), Báo cáo về dịch Cúm gia cầm tại Hội nghị kiểm soát

dịch Cúm gia cầm khu vực Châu Á. Hồ Chí Minh, tr. 1 - 10.

10. Cấn Xuân Minh (2012), Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh Cúm gia cầm và giám sát kháng thể kháng virus cúm A/H5N1 ở đàn gà nuôi tại một số huyện ngoại thành Hà Nội. Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr. 46 - 51.

11. Đặng Thành Vĩnh, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Bá Tiếp (2015), Đánh giá lưu hành virus cúm A/H5N1 trên thủy cầm sống tại các chợ ở một số tỉnh miền Bắc bằng phương pháp Realtime RT – PCR, Tạp chí Y học dự phòng. 23(12).tr. 77 – 83. 12. Lê Thanh Hoà (2004), Họ Orthomyxoviridae và nhóm virus cúm A gây bệnh

cúm trên gà và người. Viện khoa học công nghệ, tr.15 - 22.

13. Lê Văn Năm (2004), Bệnh Cúm gia cầm, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y. 11(01).tr. 81 - 86.

14. Lê Văn Năm (2007), Đại dịch Cúm gia cầm và nguyên tắc phòng chống, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y.14 (2). tr. 91 - 94.

15. Nguyễn Ngọc Tiến (2015), Tình hình dịch Cúm gia cầm giai đoạn 2008 - 2012 và các biện pháp phòng chống, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y.20 (01).tr. 82 - 90. Nguyễn Thị Bích Nga (2006), Phân lập, lưu giữ và nghiên cứu đặc tính phân tử

phân tử gen HA (H5) và NA (N1) của một số chủng virus cúm A/H5N1 phân lập ở Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật, 34. 17. Nguyễn Tiến Dũng (2004), Bệnh Cúm gia cầm, hội thảo một số biện pháp khôi

phục đàn gia cầm sau dập dịch. Hà Nội, tr.5 - 9.

18. Nguyễn Tiến Dũng và cs (2005), Giám sát bệnh Cúm gia cầm tại Thái Bình,Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y. 12 (2). tr. 6 - 12.

19. Nguyễn Tiến Dũng và cs (2005), Giám sát tình trạng nhiễm virus Cúm gia cầm tại đồng bằng sông Cửu Long cuối năm 2004,Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y. 12 (3). tr. 13 - 18. 20. Nguyễn Tuấn Anh (2006), Dịch Cúm gia cầm hai năm qua - nguyên nhân, tính

chất dịch và những tồn tại. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.3 - 7

21. Phạm Sỹ Lăng (2004), Diễn biến của bệnh cúm gà trên thế giới, hội thảo một số biện pháp khôi phục đàn gia cầm sau dập dịch. Hà Nội, 33 - 38.

22. Tô Long Thành (2004), Thông tin cập nhật về tái xuất hiện bệnh Cúm gia cầm tại các nước Châu Á, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y. 9 (04).tr. 87 - 93.

23. Tô Long Thành (2006), Thông tin cập nhật về bệnh Cúm gia cầm và vaccine phòng chống, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y. 13 (01). tr. 66 - 76.

24. Trần Hữu Cổn và Bùi Quang Anh (2004), Bệnh Cúm gia cầm và biện pháp phòng chống. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH:

25. Alexander D.J (1993), Orthomyxovirus Infections, In Viral Infections of Vertebrates, Volume 3: Viral Infections of Birds. McFerran J.B. & McNulty M. S., eds. Horzinek M.C., Series editor. Elserviers, Amsterdam, the Netherlands, pp. 287 - 316.

26. Alexander D.J. (1996), Highly Pathogenic Avian Influenza (fowl plague). In OIE Manual of standards for diagnostic tests and vaccine. List A and B diseases of mammals, birds and bees, 3rd ed, Office International des Epizooties, Paris, pp.155 - 160.

27. Alexander DJ (2007), An overview of the epidemiology of avian influenza. Vaccine 25 (30). pp.5637 - 5644.

28. Baigent SJ, McCauley JW (2001), Glycosylation of haemagglutinin and stalk- length of neuraminidase combine to regulate the growth of avian influenza viruses in tissue culture. Virus Res. 79 (1 - 2). pp. 177 - 185.

29.Basler CF (2007), Influenza viruses: basic biology and potential drug targets. Infect Disord Drug Targets .7 (4). pp.282 - 293.

30. Bosch FX, Orlich M, Klenk HD, Root R (1979), The structure of the hemagglutinin: a determinant for the pathgencity of Influenza virus. Virology 95. pp.197 - 207.

31. Capua I. &. Marrangon S. (2000), Review article: The avian influenza epidermic in Italy. Avian Pathol. 29.pp.289 - 294.

32. Capua I., Marrangon S., Dalla Pozza M., Santucci U. (2000), Vaccination for Avian influenza in Italy. Vet. Rec. pp.147 - 175.

33. Castrucci MR, Kawaoka Y 1993, Biologic importance of neuraminidase stalk length in influenza A virus. J Virol 67. pp.759 - 764.

34. Franklin, R. M. and E. Wecker (1950), Innactivation of some animal viruses by hydroxylamine and the structur of ribonucleic acid. Nature 84. pp. 343 - 345. 35. Gambotto A, Barratt-Boyes SM, de Jong MD, Neumann G, Kawaoka Y (2008),

Human infection with highly pathogenic H5N1 influenza virus. Lancet 371 (9622). pp.1464 - 1475.

36. Ito. T and Y. Kawaoka (1998), Avian influenza. In K. G. Nicholson, R. G. Webster, and A. J. Hay (ed). Textbook of influenza. Blackwell sciences Ltd, Oxford, United Kingdom. pp. 126 - 136.

37. Kishida N, Sakoda Y, Isoda N, Matsuda K, Eto M, sunaga Y, Umemura T, Kida H (2005). Pathogenesis of H5 influenza viruses for ducks. Arch Virol. Jul, 150 (7). pp.1383 - 1392.

38. Luong G, Palese P (1992), Genetic analysis of influenza virus. Curr Opinion Gen Develop 2. pp. 77 - 81.

II. TÀI LIỆU TRANG WEB

39. Cục Thú y, Thông tin dịch bệnh (2016), cập nhật 20/11/2016 40. http://www.cucthuy.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=503 41. WHO, Avian Influanza (2016), cập nhập ngày 31/12/2016,

42. http://www.who.int/influenza/human_animal_interface/H5N1_cumulative_table _archives/en/.

43. http://www.who.int/influenza/human_animal_interface/influenza_h7n9/en/

4.4. http://suckhoedoisong.vn/nhung-han-che-cua-thuoc-khang-virut-n22464.html

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THIẾT BỊ, THAO TÁC VÀ KẾT QUẢ KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giám sát sự lưu hành virus cúm type a (h5n1, h5n6 và h7n9) ở gia cầm sống bán tại một số tỉnh miền bắc giai đoạn 2015 2016 (Trang 80)