3.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 3.1.1. Địa điểm nghiên cứu 3.1.1. Địa điểm nghiên cứu
- Huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hóa
- Phòng thí nghiệm trọng điểm công nghệ sinh học khoa Thú y- Học viện Nông Nghiệp Việt Nam.
3.1.2. Thời gian nghiên cứu
- Từ tháng 9 năm 2017 đến tháng 6 năm 2018.
3.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đàn trâu sinh sản được nuôi tại các nông hộ trên huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.3.1. Tình hình chăn nuôi và tỷ lệ đẻ của trâu, bò trên địa bàn huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hóa Xuân tỉnh Thanh Hóa
3.3.2. Tình hình trâu cái mắc bệnh viêm tử cung tại huyện
Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung của đàn trâu cái
Các yếu tố ảnh hưởng hưởng đến bệnh viêm tử cung trên trâu Các biểu hiện lâm sàng của bệnh viêm tử cung
3.3.3. Phân lập vi khuẩn và xác định tính tính mẫn cảm kháng sinh của các chủng vi khuẩn phân lập được từ dịch viêm tử cung chủng vi khuẩn phân lập được từ dịch viêm tử cung
3.3.4. So sánh hiệu quả điều trị của 2 phác đồ dựa trên kết quả xác định tính mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn trong dịch viêm tử cung mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn trong dịch viêm tử cung
3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4.1. Điều tra cắt ngang tỷ lệ bệnh viêm tử cung
- Phương pháp phỏng vấn theo bảng hỏi trong điều tra cắt ngang (Cross Sectional Survey) với các nhóm câu hỏi và câu hỏi chi tiết tương ứng các nội dung nghiên cứu. Dữ liệu phỏng vấn được tổng hợp theo nhóm nội dung và nhóm đối tượng.
3.4.2. Các phương pháp chẩn đoán lâm sàng thường quy.
- Điều tra tình hình mắc bệnh: Để xác định một số chỉ tiêu lâm sàng chính như: thân nhiệt, màu sắc dịch viêm, tôi đã sử dụng những phương pháp thường quy khám lâm sàng vào một thời điểm quy định và lấy số bình quân.
+ Thân nhiệt: dùng nhiệt kế thủy ngân để đo thân nhiệt, một ngày đêm đo 2 lần: Sáng: 7 – 9h; Chiều: 16-18h. Nhiệt độ trâu khỏe giao động khoảng 38,50C- 39,50C.
+ Mạch đập: Để gia súc ở nơi yên tĩnh và dùng 2 đầu ngón tay trỏ và ngón nhẫn đặt lên phần dưới gốc đuôi (động mạch đuôi) và đếm mạch đập trong 1 phút, tần số bình thường ở trâu bình thường mạch đập là 60-70 nhịp/ phút.
+ Tần số hô hấp: Để trâu yên tĩnh và quan sát cơ hoành, đến độ phình ra và hóp lại của trâu trong 1 phút. Tần số hô hấp của trâu khỏe trung bình từ 18-20 lần/ phút.
+ Màu sắc dịch viêm: theo dõi, quan sát bằng mắt thường và ghi chép. + Bỏ ăn: Kiểm tra thức ăn còn dư thừa và ghi chép.
+ Thể bệnh + Theo tháng
+ Theo phương pháp đỡ đẻ
3.4.3. Các phương pháp phân lập vi khuẩn từ dịch viêm tử cung
Theo các tác giả: Nguyễn Vĩnh Phước (1974), Nguyễn Vĩnh Phước và cs. (1978); Nguyễn Văn Quỳnh (1991), Nguyễn Phú Quý và cs. (1991). Phương pháp phân lập và giám định vi khuẩn được tiến hành theo quy trình.
Sơ đồ 2.1. Phân lập và giám định vi khuẩn
3.4.4. Phương pháp kháng sinh đồ với các loại kháng sinh thông thường
Tôi tiến hành theo phương pháp khuếch tán trên thạch của Heathlay. Các khoanh giấy tẩm kháng sinh do hãng oxoid - Anh sản xuất. Kết quả kiểm tra
Mẫu dịch
Pha loãng
Môi trường thạch thường phân lập thuần khiết nhuộm gram, kiểm tra hình thái, sơ bộ định loại
Môi trường phân lập VK gram (+)
Môi trường phân lập VK gram (-) Đếm số khuẩn lạc
Tính chất sinh học
Đặc tính sinh hóa Hình thái và nuôi cấy
Hình thái gram Nước thịt Saca roza Di động Thạch thường Glu coza Galc toza MR VP Lac toza Kli- ler Sinh H2S Lan tỏa
kháng sinh đồ được đánh giá dựa theo quy ước của Bộ Y tế đã giới thiệu trong tài liệu “Kỹ thuật xét nghiệm” nhà xuất bản Y học 1972 và tiêu chuẩn kiểm tra sự mẫn cảm với kháng sinh của vi khuẩn do Tổ chức Y tế Thế giới WHO 91127 (1995) quy định.
Nếu đường kính vòng vô khuẩn bình quân > 20mm vi khuẩn đạt mức rất mẫn cảm với thuốc.
Đường kính vòng vô khuẩn từ > 15 - ≤ 20 mm vi khuẩn ở mức mẫn cảm trung bình.
Đường kính vòng vô khuẩn từ > 10 - ≤ 15 mm vi khuẩn ở mức mẫn cảm yếu với thuốc.
Đường kính vòng vô khuẩn từ < 10 mm vi khuẩn kháng thuốc. Kết quả kháng sinh đồ được ứng dụng trong điều trị như sau:
Khi vi khuẩn ở mức rất mần cảm và mẫn cảm trung bình với thuốc, chúng ta sử dụng thuốc ở liều điều trị trung bình.
Khi vi khuẩn ở mức mẫn cảm yếu thì sử dụng thuốc điều trị ở liều cao hơn (dùng liều tối đa).
Vi khuẩn kháng thuốc, tuyệt đối không dùng thuốc đã bị kháng để điều trị bệnh.
3.4.5. Phương pháp bố trí thí nghiệm theo dõi các phác đồ điều trị. 3.4.6. Phương pháp phân tích số liệu 3.4.6. Phương pháp phân tích số liệu