6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2.1. Phân tích bối cảnh hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa
giữ đƣợc tình trạng có lãi và tăng trƣởng qua các năm. Điều này đã khẳng định đƣợc thành công của Chi nhánh mặc dù ngày càng có nhiều sự cạnh tranh khốc liệt trên địa bàn.
2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI AGRIBANK TỈNH QUẢNG NAM VỪA TẠI AGRIBANK TỈNH QUẢNG NAM
2.2.1. Phân tích bối cảnh hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa vừa
a. Bối cảnh bên ngoài
Giai đoạn từ năm 2014 - 2016, nền kinh tế đã có những chuyển biến tích cực, thị trƣờng tài chính cũng có chuyển hƣớng tốt hơn, lạm phát đƣợc kiểm soát, lãi suất huy động và cho vay tiếp tục giảm và ổn định, nợ xấu giảm đáng kể. Tăng trƣởng huy động và tín dụng cũng tốt hơn.
Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tăng cao nhất trong vòng 10 năm gần đây, tăng 14,73%, vƣợt chỉ tiêu kế hoạch. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực, tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp chiếm 88,1%; khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 11,9%. GRDP bình quân đầu ngƣời hơn 53 triệu đồng/ngƣời, tăng 6,7 triệu đồng/ngƣời so với năm 2015.
Thu ngân sách tăng cao với hơn 19.450 tỷ đồng, vƣợt 40,5% dự toán năm. Trong đó, thu nội địa đạt 13.000 tỷ đồng, tăng hơn 35% so với năm 2015, vƣợt 48% dự toán. Thu xuất nhập khẩu đạt hơn 6.000 tỷ đồng, vƣợt 30,4% dự toán.
Tổng lƣợt khách tham quan lƣu trú ƣớc hơn 4,4 triệu lƣợt, tăng 9,6% so với năm 2015; trong đó, hơn 2,3 triệu lƣợt khách quốc tế, tăng 22,5% so với cùng kỳ.
51
vốn đăng ký hơn 3.405 tỷ đồng. Cấp mới 17 dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài với vốn đăng ký gần 122,8 triệu USD, tăng 01 dự án so với năm 2015; nâng tổng số dự án đầu tƣ nƣớc ngoài còn hiệu lực trên địa bàn là 135 dự án với tổng vốn đăng ký gần 2 tỷ USD. Trong năm có 1.050 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, tăng 20% so với năm 2015.
Trong thời gian qua, tỉnh Quảng Nam đã nỗ lực đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ và tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho nhà đầu tƣ khi đến đầu tƣ và kinh doanh tại tỉnh. Theo số liệu từ Cục Thuế tỉnh, đến năm 2016 toàn tỉnh có 5.378 doanh nghiệp đang hoạt động. Tỉnh chủ trƣơng khuyến khích các ngân hàng mở rộng mạng lƣới, đẩy mạnh huy động vốn, thu hút vốn nhàn rỗi trong dân cƣ, tạo điều kiện để mọi thành phần kinh tế tiếp cận với nguồn vốn vay. Đây là tiền đề thúc đẩy hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp phát triển.
Tổng vốn huy động của các ngân hàng trên địa bàn gần 33.911 tỷ đồng, tăng gần 32% so với đầu năm. Tín dụng tăng cao nhất trong vòng 5 năm gần đây, tăng 28,2% vƣợt chỉ tiêu đề ra.
Nhu cầu vay vốn để đầu tƣ cho các hoạt động kinh doanh, đầu tƣ các dự án, công trình của các doanh nghiệp cũng ngày càng tăng lên. Khách hàng doanh nghiệp là đối tƣợng chiếm tỷ trọng cao trong hoạt động cho vay của hầu hết các ngân hàng thƣơng mại. Chính vì vậy, đây là đối tƣợng mà các ngân hàng luôn săn đón và tính cạnh tranh trong hoạt động cho vay doanh nghiệp của các ngân hàng ngày một tăng cao. Các ngân hàng thƣơng mại cũng đã có nhiều nỗ lực trong việc sẵn sàng đáp ứng nguồn vốn và triển khai các gói tín dụng ƣu đãi để đáp ứng nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp. Hình thức cạnh tranh mà các ngân hàng thƣơng mại thƣờng sử dụng đó là đƣa ra các mức lãi suất ƣu đãi hấp dẫn cũng nhƣ các chính sách đãi ngộ đặc biệt nhằm thu hút các doanh nghiệp.
52
b. Bối cảnh bên trong
Sau giai đoạn tạo nền móng trên thị trƣờng Quảng Nam thì đến nay, Agribank tỉnh Quảng Nam bắt đầu tăng cƣờng khả năng cạnh tranh, nâng cao vị thế của mình. Bên cạnh việc thu hút đƣợc nhiều khách hàng mới thì Chi nhánh cũng tạo đƣợc uy tín đối với các khách hàng đã sử dụng dịch vụ tại ngân hàng. Trong giai đoạn này, nhận đƣợc các chính sách hỗ trợ nhằm thúc đẩy sự phát triển từ Trụ sở chính, Chi nhánh đã chứng tỏ đƣợc năng lực hoạt động và từng bƣớc tạo đƣợc chỗ đứng riêng trên địa bàn hoạt động, kịp thời nắm bắt nhu cầu của khách hàng, tung ra các sản phẩm tiện ích và hiện đại đánh vào đối tƣợng là các doanh nghiệp. Đồng thời không ngừng mở rộng hoạt động cho vay đối với đối tƣợng này. Chi nhánh luôn quan tâm nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng thông qua việc tìm hiểu nhu cầu, kỳ vọng của mỗi đối tƣợng khách hàng để đƣa ra các giải pháp hữu hiệu, thỏa mãn cao nhất các nhu cầu hợp lý của khách hàng trong khả năng cho ph p của mình. Từ khi hoạt động đến nay Chi nhánh đã đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn cho rất nhiều doanh nghiệp, góp phần vào phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh.
Bên cạnh đó, Chi nhánh cũng tăng cƣờng công tác quản lý rủi ro tín dụng nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn chung về hệ số an toàn tín dụng, nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng nhƣ năng lực cạnh tranh. Bởi vì, khách hàng doanh nghiệp là đối tƣợng mang lại lợi nhuận đáng kể cho ngân hàng nên cũng đồng nghĩa với việc tiềm ẩn rủi ro cao. Đặc điểm của khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động cho vay là quy mô của khoản vay lớn, việc thẩm định thƣờng phức tạp và đòi hỏi phải giám sát, kiểm soát thƣờng xuyên. Agribank tỉnh Quảng Nam xác định đƣợc mục tiêu của mình là mở rộng hoạt động cho vay đi đôi với quản lý rủi ro tín dụng. Đó là bƣớc đi lâu dài và bền vững mà ngân hàng đã chọn. Chính điều này đã giúp cho Chi nhánh tạo dựng đƣợc vị thế trong lĩnh vực ngân hàng tại Quảng Nam và xây dựng đƣợc uy tín trong lòng
53
khách hàng.