Tình hình quản lý chi thƣờng xuyên

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại phòng tài chính kế hoạch thành phố tam kỳ (Trang 49 - 69)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.1. Tình hình quản lý chi thƣờng xuyên

a. Tình hình lập dự toán chi thường xuyên

* Nguyên tắc chung lập dự toán

Trong thời kỳ ổn định ngân sách giai đoạn 2010 – 2015 năm đầu của ổn định ngân sách mới theo qui định của luật ngân sách mới, việc xây dựng dự toán chi ngân sách tại phòng Tài chính – Kế hoạch cơ bản phải đảm bảo thực hiện đúng theo các nguyên tắc đặt ra là:

- Cơ bản giữ ổn định các lĩnh vực chi, mức khoán chi cho các đơn vị, các cấp ngân sách theo dự toán chi đƣợc giao.

- Đảm bảo ổn định số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dƣới nhƣ dự toán đƣợc giao.

- Dự toán chi ngân sách phải dự kiến đầy đủ những nhiệm vụ phát sinh trong năm dự toán, đảm bảo các nhiệm vụ đƣợc giao.

Quy trình lập dự toán chi ngấn sách luôn chắc chẽ đúng với các qui định của pháp luật: Dự báo đƣợc nguồn thu ngân sách của địa phƣơng, quá trình lập dự toán có xem xét đến tình hình hiện tại và nguồn ngân sách thực tế, có yêu cầu xem xét các triển vọng trung hạn cho các quyết định, xác định đƣợc thông tin trƣớc khi lập dự toán.

Nhìn chung công tác lập dự toán chi NSNN đã đi vào nề nếp đã tạo đƣợc nhiều thuận lợi trong công tác quản lý. Các đơn vị thụ hƣởng ngân sách lập dự toán đúng thời gian qui định, việc lập dự toán không còn mang

tính chung chung mà đã phân loại cụ thể xác với tình hình thực tế tại địa phƣơng. Tuy nhiên, không phải tất cả các đơn vị lập dự toán tốt mà còn một số đơn vị lập dự toán chƣa đúng thời gian qui định, việc tính toán còn thiếu chƣa đạt yêu cầu nhất là trong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng cơ bản đã làm ảnh hƣởng đến quá trình lập dự toán.

* Lập dự toán chi thường xuyên

Lập dự toán chi ngân sách nhà nƣớc tại phòng Tài chính – kế hoạch thành phố Tam Kỳ cũng đƣợc tiến hành đầy đủ các bƣớc trình tự theo qui định của pháp luật. Công tác lập dự toán chi NSNN thƣờng xuyên trong các đơn vị thụ hƣởng NSNN đƣợc thực hiện theo Luật ngân sách năm 2002, Nghị định số 60/2003/NĐ-CP của Chính phủ ngày 06/6/2003, Thông tƣ số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 60 quy định đối với các khoản chi thƣờng xuyên việc lập dự toán phải tiến hành theo một quy trình từ cơ sở, trên cơ sở dự kiến chi theo mục lục ngân sách. Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ quy định về chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan nhà nƣớc và Nghị định số 43/2006/NĐ- CP ngày 25/4/2006 Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Ngoài những qui định của Chính phủ, Thông tƣ hƣớng dẫn của Bộ Tài chính, phòng Tài chính – Kế hoạch thành phố Tam Kỳ căn cứ vào Nghị quyết số 167/2010/NQ-HĐND ngày 07/12/2010 của Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam về việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vu chi và định mức phân bổ chi thƣờng xuyên ngân sách các cấp thuộc ngân sách địa phƣơng năm 2011, năm đầu của thời kỳ ổn định ngân sách mới theo qui định của Luật ngân sách nhà nƣớc. Quyết định số 32/2010/QĐ-UBND ngày 10/12/2010 của UBND tỉnh Quảng Nam và Quyết định 36/2011/QĐ-

UBND ngày 09/12/2011 của UBND tỉnh Quảng Nam về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung tại Quy định kèm theo Quyết định số 32/2010/QĐ- UBND ngày 10/12/2010 của UBND tỉnh Quảng Nam.

Khi nhận đƣợc thông tin hƣớng dẫn của cơ quan cấp trên việc lập dự toán đƣợc tiến hành từ dƣới cơ sở và đƣợc tổng hợp từ dƣới lên. Thời gian lập dự toán đƣợc quy định từ 15 tháng 7 hàng năm. Các cơ quan, đơn vị có trách nhiệm trong việc thu, chi ngân sách phải tổ chức lập dự toán thu, chi ngân sách trong phạm vi nhiệm vụ đƣợc giao và báo cáo về phòng tài chính – kế hoạch chậm nhấ 30/7 hàng năm. Phòng Tài chính tài chính xem xét dự toán của các cơ quan, đơn vị cùng cấp và dự toán ngân sách của các xã, phƣờng tổng hợp, lập dự toán và phƣơng án phân bổ ngân sách theo mẫu của Bộ tài chính trình Uỷ ban nhân dân cùng cấp (ngày 31/11/hàng năm). Uỷ ban nhân dân cùng cấp có trách nhiệm lập dự toán và phƣơng án phân bổ ngân sách địa phƣơng trình hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáo cơ quan hành chính nhà nƣớc, cơ quan tài chính cấp trên (20/12 hàng năm).

Phƣơng thức quản lý chi ngân sách chủ yếu là quản lý theo yếu tố đầu vào, lập dự toán chi thƣờng xuyên đƣợc tiến hành trong thời gian cố định mỗi năm một lần. Hàng năm, căn cứ vào nguồn ngân sách dự báo tăng trƣởng một tỷ lệ nhất định cộng với tỷ lệ trƣợt giá, cơ quan dự thảo ngân sách dự kiến kế hoạch chi trên cơ sở nguồn thu có đƣợc, thông thƣờng cũng tăng một tỷ lệ nhất định, cộng với tăng chi do bổ sung ngân sách, kế hoạch này đƣợc gửi cơ quan cấp trên có thẩm quyền. Căn cứ vào kế hoạch đƣợc phân bổ cơ quan Tài chính tiến hành lập kế hoạch cho ngân sách năm đó. Việc lập dự toán chi ngân sách chủ yếu dựa vào nguồn thu và phân bổ của cấp trên nên không tạo đƣợc tính chủ động, còn mang tính chủ quan.

Năm 2011-2015, thời kỳ của việc ổn định ngân sách theo quy định của Luật ngân sách mới, việc phân bổ ngân sách căn cứ vào Nghị định số 130 về quy

định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan nhà nƣớc và Nghị định 43 đối với quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập nhìn chung rất tốt. Các phòng, ban đơn vị đƣợc tự chủ về biên chế và khoán chi thông qua dự toán giao đầu năm.

Tính đến cuối năm 2014, rà soát lại tình hình thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Quyết định số 130 và 43 tại phòng Tài chính – Kế hoạch cho thấy: các cơ quan hành chính đƣợc giao quyền tự chủ là 12/12 đơn vị, 13 xã, phƣờng và 50 đơn vị, cơ quan sự nghiệp 50 đơn vị đạt 100%.

Các đơn vị thực hiện chế độ tự chủ đã triển khai các biện pháp để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong sử dụng kinh phí, quản lý, sử dụng tài sản nhƣ: Ban hành Quy chế quản lý và sử dụng kinh phí hoạt động ... từ đó đã tiết kiệm kinh phí, tăng thu nhập cho cán bộ, công chức.

Bảng 2.4. Lập dự toán chi thường xuyên ngân sách ph ng Tài chính – kế hoạch năm 2009 – 2014 phân theo cấp ngân sách

Đ T: Triệu đồng

TT Nội dung chi Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chi thƣờng xuyên 104.375 130.051 181.238 216.849 240.176 271.319 1 Chi trong cân đối

ngân sách 77.076 102.190 134.969 161.884 178.075 188.075

1.1 Chi ngân sách thành

phố 62.089 80.860 98.569 108.417 117.394 120.394

1.2 Chi ngân sách xã,

phƣờng 14.987 21.270 36.400 53.467 60.681 67.681

2 Chi từ nguồn thu để lại đơn vị quản lý qua NSNN

7.456 9.020 10.650 8.797 9.549 10.354

3 Chi bổ sung ngân

sách cấp dƣới 19.834 18.901 35.712 46.168 52.552 72.890

Tổng dự toán chi thƣờng xuyên NSNN tại phòng Tài chính – Kế hoạch giai đoạn 2009 - 2014 là 1.144 tỷ đồng, với tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm 29,1%/năm. Trong đó: Chi cân đối ngân sách 842,269 tỷ đồng, chiếm 74% trong tổng dự toán chi thƣờng xuyên và tăng bình quân hàng năm 27,8%/năm; chi từ nguồn thu để lại đơn vị quản lý qua NSNN 55,826 tỷ đồng, chiếm 4,88% trong tổng chi thƣờng xuyên, tăng bình quân hàng năm 3,6%/năm; chi bổ sung ngân sách cấp dƣới giai đoạn 2009 - 2014 là 246,057 tỷ đồng, chiếm 18,32% trong tổng dự toán chi thƣờng xuyên và tăng bình quân hàng năm 40,2%/năm.

Trong quá trình thực hiện vẫn còn tình trạng phải bổ sung ngoài dự toán thể hiện ở bảng số liệu sau:

Bảng 2.5. Tổng hợp tình hình bổ sung ngoài dự toán chi thường xuyên giai đoạn 2010 - 2014

Đơn vị tính: Triệu đồng

TT Nội dung Năm

2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1 Dự toán chi đƣợc

giao đầu năm 130.051 181.238 216.849 240.176 271.319 2 Bổ sung dự toán 15.147 17.093 46.825 67.453 187.945 3 Số thực chi NS 145.198 198.331 263.674 307.629 459.264 4 Tỷ lệ % bổ

sung/dự toán 11,65 9,43 21,59 28,09 69,2

Nguồn: Ph ng Tài chính - Kế hoạch Tam Kỳ

b. Chấp hành dự toán chi thường xuyên

* Nguyên tắc chung chấp hành dự toán chi N NN

Căn cứ vào dự toán đƣợc duyệt cho các cơ quan, đơn vị phải chủ động tổ chức điều hành việc chấp hành dự toán đƣợc duyệt của cơ quan, đơn vị mình,

thực hiện các chỉ tiêu ngân sách đƣợc duyệt theo dự toán và theo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân thông qua các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách đúng với qui định.

Phòng Tài chính – Kế hoạch có trách nhiệm hƣớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc hổ trợ tạo điểu kiện thuận lợi cho ngân sách cấp dƣới chấp hành tốt dự toán đƣợc duyệt.

Kể từ tháng 12 năm 2009, phòng Tài chính – Kế hoạch thành phố Tam Kỳ tiến hành quản lý NSNN bằng hệ thống TABMIS. Hệ thống quản lý ngân sách (gọi TABMIS) là cấu phần của dự án cải cách quản lý tài chính công do Bộ Tài chính chủ trì thực hiện. Quản lý ngân sách bằng hệ thống TABMIS triển khai đã làm thay đổi cơ bản các hoạt động nghiệp vụ ngân sách và các ứng dụng công nghệ thông tin có liên quan theo hƣớng tập trung, hiện đại.

Có thể nói những lợi ích mà TABMIS đem lại thể hiện khá rõ nhƣ: hỗ trợ nhiều cho quá trình cải cách quản lý tài chính công nhƣ thống nhất các cơ chế và quy trình ngân sách; thống nhất quản lý phân cấp thu, chi ngân sách, xác định rõ nội dung thu, chi ngân sách; tập trung thông tin thu, chi ngân sách các cấp một cách đồng bộ, tức thời; đảm bảo đồng bộ dữ liệu thu chi ngân sách giữa cơ quan Thuế - Kho bạc - Tài chính, tránh trùng lặp thông tin đầu vào, trực tiếp khai thác báo cáo, quản lý dự toán các cấp minh bạch và rõ ràng; phân định rõ hơn chức năng, nhiệm vụ, vai trò của các cơ quan trong chấp hành ngân sách.

Theo đó, việc triển khai TABMIS vừa thúc đẩy, vừa tạo điều kiện cho tiến trình cải cách cơ chế chính sách và quy trình nghiệp vụ theo hƣớng công khai, minh bạch, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và khả năng hội nhập về quản lý tài chính công theo các chuẩn mực, thông lệ quốc tế; thúc đẩy thống nhất cơ chế quản lý ngân sách Nhà nƣớc, nội dung và bản chất của các khoản thu - chi ngân sách Nhà nƣớc; góp phần phân định rõ hơn chức năng, nhiệm

vụ, vai trò của các cơ quan (cơ quan tài chính, Kho bạc Nhà nƣớc và các đơn vị sử dụng ngân sách) trong việc chấp hành ngân sách Nhà nƣớc.

* Phân bổ, giao dự toán

Trên cơ sở dự toán đƣợc HĐND thành phố thông qua, phòng Tài chính – Kế hoạch tiến hành phân bổ và giao dự toán cho các đơn vị trực thuộc UBND thành phố Tam Kỳ trƣớc ngày 31/12 năm trƣớc. Việc giao dự toán đƣợc chuyển từ cấp phát ngân

Đây là nội dung rất quan trọng trong chi ngân sách, là khâu thứ hai trong chu trình quản lý ngân sách. Mục tiêu chính của việc tổ chức chấp hành dự toán chi thƣờng xuyên là đảm bảo phân phối, cấp phát và sử dụng kinh phí đƣợc phân bổ một cách hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả. Muốn vậy trong quá trình tổ chức chấp hành dự toán chi thƣờng xuyên cần chú trọng các yêu cầu sau: phân phối nguồn vốn một cách hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm trên cở sở dự toán chi đã xác định; đảm bảo cấp phát vốn kịp thời, đúng nguyên tắc; tuân thủ đúng nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả trong sử dụng vốn NSNN.

Trong khâu này cần tăng cƣờng công tác kiểm tra giám sát của cơ quan tài chính các cấp, công tác kiểm soát chi của KBNN và hơn hết là nâng cao ý thức chấp hành dự toán, sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm nguồn kinh phí đƣợc cấp của các đơn vị sử dụng ngân sách.

Chấp hành dự toán chi thƣờng xuyên tại phòng Tài chính – Kế hoạch thành phố Tam Kỳ đƣợc quản lý theo chu trình ngân sách hay còn gọi là quản lý chi ngân sách theo kế hoạch hàng năm. Bao gồm các giai đoạn:

- Cấp phát các khoản chi thƣờng xuyên - Kiểm soát chi thƣờng xuyên

- Điều chỉnh dự toán chi thƣờng xuyên (nếu có)

Việc quản lý NSNN theo kế hoạch hàng năm cho phép tính toán các chi tiêu tƣơng ứng với năng lực thực tế. Cách làm đó có thuận lợi là dễ làm, ít

phải điều chỉnh dự toán và nếu có thì mức độ điều chỉnh không lớn so với khi xây dựng dự toán. Song trong điều hành ngân sách khó khăn vì có nhiều công việc kéo dài trong nhiều năm, nhƣng kết thúc từng năm, phải quyết toán chi tiêu năm đó trong khi công việc chƣa kết thúc.

Quản lý chấp hành dự toán chi thƣờng xuyên đƣợc thực hiện theo các nội dung chi gắn với các chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị thụ hƣởng ngân sách. Trong quá trình thực hiện, đơn vị đƣợc điều chỉnh các nội dung chi, các nhóm mục chi trong dự toán chi đƣợc cấp có thẩm quyền giao cho phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị, đồng thời gửi cơ quan quản lý cấp trên và Kho bạc Nhà nƣớc nơi đơn vị mở tài khoản để theo dõi, quản lý, thanh toán và quyết toán. Kết thúc năm ngân sách, kinh phí do ngân sách chi hoạt động thƣờng xuyên và các khoản chi sự nghiệp chƣa sử dụng hết, đơn vị đƣợc chuyển sang năm sau để tiếp tục sử dụng.

* Nhập dự toán chi N NN vào hệ thống TABMI

Dự toán chi NSNN của tấc cả các đơn vị đƣợc phòng Tài chính – Kế hoạch nhập vào hệ thống TABMIS trong tháng 01 của năm sau. Đối với dự toán chi thƣờng xuyên thực hiện dự toán chi NSNN đã phân bổ, quản lý thống nhất trong hệ thống TABMIS và nhập từ cấp 0 (nguồn) – cấp 1 (đơn vị) – cấp 4 (từng nội dung chi)

* Thực hiện dự toán chi N NN

Tổng chi thƣờng xuyên ngân sách thành phố trong giai đoạn từ năm 2009 - 2014 là 1.491,145 triệu đồng, chiếm 41% tổng chi ngân sách địa phƣơng. Các lĩnh vực Giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa - thể thao tăng chi hợp lý từ đó đã có bƣớc phát triển tích cực; các vấn đề an sinh xã hội đƣợc giải quyết có hiệu quả, an ninh trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững.

Bảng 2.6. Chi thường xuyên ngân sách ph ng Tài chính – kế hoạch năm 2009 – 2014

Đ T: Triệu đồng

TT Nội dung chi Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng chi NSNN 338.978 381.117 463.740 612.084 694.550 734.447 1 Chi thƣờng xuyên 117.049 145.198 198.331 263.674 307.629 459.264 2 Sự nghiệp kinh tế 13.740 22.927 24.523 35.825 35.789 47.833 3 Sự nghiệp môi trƣờng 2.363 2.363 4.499 4.493 4.493 10.083 4 Sự nghiệp giáo dục 37.974 43.197 64.445 76.706 94.235 155.486

5 Chi đào tạo và đào tạo lại 540 550 450 402 402 1.754 6 Sự nghiệp y tế 710 100 230 7 Sự nghiệp KH- KT 80 230 120 170 170 571 8 Sự nghiệp VH-TT 1.303 2.635 2.698 2.567 3.199 5.987 9 Sự nghiệp thể dục thể thao 535 637 573 732 1.789 2.704 10 Sự nghiệp phát thanh truyền hình

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại phòng tài chính kế hoạch thành phố tam kỳ (Trang 49 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)