Tình hình quản lý chi đầu tƣ phát triển

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại phòng tài chính kế hoạch thành phố tam kỳ (Trang 69 - 86)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.2.Tình hình quản lý chi đầu tƣ phát triển

a. Lập dự toán chi đầu tư phát triển

- Công trình mới phải xác định rõ nguồn vốn, có chủ trƣơng đầu tƣ và phải có quyết định phê duyệt dự án trƣớc ngày 30/10 mới đƣợc ghi kế hoạch vốn. Vốn ƣu tiên bố trí đủ cho công tác bồi thƣờng – GPMB – TĐC , sau đó mới dành cho xây lắp theo qui định.

- Các công trình đã hoàn thành, nghiệm thu đƣa vào sử dụng nhƣng chƣa quyết toán vốn đầu tƣ theo đúng thời gian qui định thì không đƣợc ghi kế hoạch vốn để thanh toán. Đối với vốn chờ quyết toán, trƣờng hợp các dự án đến hết tháng 6 hàng năm chƣa phê duyệt quyết toán thì số vốn còn lại sẽ phân bổ cho các dự án khác có đủ điều kiện.

- Về qui hoạch: Qui hoạch phân khu đƣợc xác lập thành dự án riêng; Qui hoạch 1/500 nằm trong tổng thể dự án đầu tƣ, chi phí đƣợc cân đối trong tổng mức đầu tƣ của dự án.

- Tất các các dự án, khi xây dựng phƣơng án BT – BPMB phải kèm theo phƣơng án tái định cƣ; các dự án khai thác quỹ đất, chủ đầu tƣ phải dành tối

thiểu 20% quĩ đất để bố trí tái định cƣ ngoài dự án.

- Đối với việc bố trí tái định cƣ cho các dự án do các chủ đầu tƣ khác (không thuộc UBND thành phố Tam Kỳ) thực hiện trên địa bàn thì các chủ dự án phải bù kinh phí phần chênh lệch giá đất do hƣởng cơ chế tái định cƣ.

- Đối với công trình thực hiện hình thức chỉ định thầu (rút gọn), đề nghị nhà thầu có đóng góp vào Quĩ ngƣời nghèo của thành phố (3%-5% giá trị trúng thầu)

b. Chấp hành dự toán chi đầu tư xây dựng

* Phân bổ, giao dự toán:

Việc bố trí, phân bổ vốn đầu tƣ XDCB thực hiện theo thứ tự ƣu tiên sau : - Tập trung bố trí vốn cho các dự án đã hoàn thành và đã bàn giao đƣa vào sử dụng trƣớc ngày 31/12 nhƣng chƣa bố trí đủ vốn; trong đó ƣu tiên bố trí vốn cho các dự án, công trình đã quyết toán; đã ứng trƣớc vốn ngân sách, đã tạm ứng vốn tồn ngân KBNN để hoàn trả cho ngân sách theo quy định.

- Các dự án dự kiến phải hoàn thành và vốn đối ứng cho các dự án ODA theo tiến độ thực hiện dự án.

- Đối với dự án mới: phải thật sự cấp bách và có quyết định đầu tƣ, quyết định phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật - dự toán trƣớc ngày 31/10; đồng thời việc bố trí vốn cho dự án mới phải đảm bảo: đã có mã số dự án đầu tƣ; đã đƣợc thẩm tra tính khả thi về nguồn vốn, bố trí kế hoạch vốn phải đảm bảo đủ vốn cho thực hiện giải phóng mặt bằng và tái định cƣ trƣớc (nếu có) và tổng số vốn bố trí cho dự án (gồm vốn ngân sách và các nguồn vốn hợp pháp khác) tối thiểu bằng 20% đối với dự án nhóm B, 35% đối với dự án nhóm C so với tổng vốn đầu tƣ đƣợc duyệt; dự án nhóm B phải hoàn thành trong 05 năm, dự án nhóm C phải hoàn thành trong 03 năm.

- Đối với vốn thực hiện hạng mục bồi thƣờng thiệt hại, giải phóng mặt bằng và tái định cƣ mà đã đƣợc UBND tỉnh ủy quyền cho UBND thành phố,

thành phố phê duyệt phƣơng án chi tiết về bồi thƣờng thiệt hại, giải phóng mặt bằng và tái định cƣ thì đƣợc phân bổ trực tiếp cho chủ đầu tƣ (không phân bổ qua ngân sách cấp thành phố). Đối với dự án bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng giao cho thành phố làm chủ đầu tƣ thì ngân sách tỉnh bổ sung có mục tiêu cho ngân sách thành phố thực hiện và quyết toán theo quy định hiện hành. Riêng đối với các dự án do Trung ƣơng đầu tƣ trên địa bàn thực hiện theo quy định của chủ đầu tƣ, các dự án đang thực hiện dở dang thì tiếp tục thực hiện và chủ đầu tƣ tiểu dự án bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng tổng hợp báo cáo quyết toán gửi chủ đầu tƣ. Chủ đầu tƣ chịu trách nhiệm tổng hợp quyết toán hạng mục bồi thƣờng cùng với quyết toán vốn đầu tƣ dự án hoàn thành, đồng thời phối hợp với UBND thành phố, (thông qua ký hợp đồng với các cơ quan chức năng thuộc thành phố) để triển khai thực hiện và tổng hợp lập báo cáo quyết toán hạng mục gửi cơ quan thẩm tra theo quy định. UBND các thành phố có trách nhiệm phối hợp với các chủ đầu tƣ tiến hành thực hiện công tác bồi thƣờng thiệt hại, giải phóng mặt bằng và tái định cƣ theo phƣơng án đƣợc duyệt.

- Đối với các công trình kiên cố hoá mặt đƣờng giao thông nông thôn theo Quyết định số 29/2009/QĐ-UBND ngày 21/9/2009 của UBND tỉnh; công trình khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn; công trình đầu tƣ 100% từ nguồn hỗ trợ, viện trợ của các tổ chức, cá nhân thì đƣợc giải ngân, thanh toán theo hồ sơ phê duyệt (không giới hạn phải phê duyệt trƣớc 31/10) và quyết định bố trí vốn.

Ngoài các quy định chung, ngân sách các cấp chỉ xem xét bố trí bổ sung vốn cho các dự án đảm bảo các tiêu chí: có báo cáo giám sát đầu tƣ theo quy định, không có số dƣ tạm ứng chƣa có khối lƣợng đến hạn phải thu hồi và chỉ bố trí vốn xây lắp khi đã thực hiện xong công tác giải phóng mặt bằng (ngoại trừ các chƣơng trình, dự án theo tuyến).

* Nhập dự toán chi đ u tư vào hệ thống TABMI

Dự toán chi NSNN của tấc cả các đơn vị đƣợc phòng Tài chính – Kế hoạch nhập vào hệ thống TABMIS trong tháng 01 của năm sau. Đối với dự toán chi đầu tƣ xây dựng thực hiện dự toán chi NSNN đã phân bổ, quản lý thống nhất trong hệ thống TABMIS và nhập từ cấp 0 (nguồn) – cấp 1 (đơn vị) – cấp 4 (từng công trình)

* Thực hiện dự toán chi N NN

Trong những năm qua, thành phố Tam Kỳ triển khai thực hiện phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2010 – 2015 trong bối cảnh đất nƣớc tình hình đất nƣớc nói chung và thành phố Tam Kỳ nói riêng có nhiều thuận lợi cơ bản đó là đƣờng lối đổi mới của Đảng đã cụ thể hóa và tổ chức thực hiện đƣợc những thành tựu quan trọng. Tuy nhiên tình hình kinh tế, chính trị thể giới và khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, điểm xuất phát nền kinh tế của thành phố thấp. Là một thành phố thuộc tỉnh, cơ sở hạ tầng còn thấp nên ít thuận lợi trong việc thu hút đầu tƣ, nên thu ngân sách tăng không nhiều, trong khi chi của địa phƣơng lại lớn nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển làm cho nên công tác quyết định chi NSNN phải thận trọng. Trong điều kiện nhƣ vậy chi NSNN ở phòng Tài chính – Kế hoạch phải thắt chặt, tuy nhiên riêng chi cho đầu tƣ xây dựng cơ bản là lĩnh vực chi quan trọng.

Về nguyên tắc, quản lý đầu tƣ XDCB đƣợc quy định khá chi tiết và chặt chẽ, thành phố Tam Kỳ quản lý chi đầu tƣ phát triển cũng chủ yếu dựa trên các quy định từ các văn bản pháp lý, gồm: Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về việc quản lý dự án đầu tƣ và Xây dựng công trình; Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính Phủ về việc quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình; Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lƣợng công trình xây dựng; Thông tƣ số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 của Bộ Xây

dựng Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lƣợng công trình xây dựng; Thông tƣ số 86/2011/TT-BTC ngày 17/06/2011 của Bộ Tài chính quy định về quản lý, thanh toán vốn đầu tƣ và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ thuộc nguồn ngân sách nhà nƣớc. Những quy định mang tính pháp lý liên quan đến đầu tƣ và xây dựng ra đời nhằm mục đích:

- Tạo ra khuôn khổ pháp lý cho mọi thành phần kinh tế đầu tƣ XDCB phù hợp với chiến lƣợc và quy hoạch phát triển KT-XH của địa phƣơng trong từng thời kỳ, phù hợp với phƣơng hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế để CNH, HĐH, đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế, và nâng cao mức sống của nhân dân.

- Sử dụng các nguồn vốn đầu tƣ do nhà nƣớc quản lý đạt hiệu quả cao nhất, chống tham ô, lãng phí.

- Đảm bảo việc xây dựng theo quy hoạch, công trình xây dựng có chất lƣợng, đúng hạn quy định, với chi phí hợp lý.

Cấp phát thanh toán vốn đầu tư đối với các công trình thuộc dự án đầu tư sử dụng nguồn ngân sách nhà nước

Nhà nƣớc cấp vốn cho chủ đầu tƣ để chủ đầu tƣ thanh toán cho nhà thầu theo hợp đồng hoặc thanh toán cho các công việc của dự án thực hiện không thông qua hợp đồng, bao gồm: Thanh toán tạm ứng và thanh toán khối lƣợng hoàn thành.

* Thanh toán tạm ứng: Việc tạm ứng vốn của chủ đầu tƣ cho nhà thầu

chỉ cho các công việc cần thiết phải tạm ứng trƣớc và phải đƣợc quy định rõ đối tƣợng, nội dung và công việc cụ thể trong hợp đồng. Mức vốn tạm ứng, thời điểm tạm ứng và việc thu hồi tạm ứng theo quy định của Nhà nƣớc đối với từng loại hợp đồng cụ thể nhƣ sau:

- Đối với hợp đồng thi công xây dựng: Hợp đồng có giá trị dƣới 5 tỷ đồng, mức tạm ứng tối thiểu bằng 20% giá trị hợp đồng và không quá 30% kế hoạch vốn đƣợc bố trí.

* Thu hồi vốn tạm ứng: Trong trƣờng hợp công trình khi tiến hành nghiệm thu khối lƣợng mà giá trị nghiệm thu thấp hơn giá trị tạm ứng thì sẽ thu hồi vốn tạm ứng, nếu công trình hoàn thành nghiệm thu theo giá trị thực hiện cao hơn vốn tạm ứng thì công trình đó đƣợc thanh quyết toán tiếp số tiền còn lại

Nhƣ vậy, quản lý đầu lý vốn xây dựng cơ bản không phải là chỉ theo từng dự án, mà còn phải theo quy hoạch, và theo đúng pháp luật.

Tình hình thực hiện chi N NN trong đ u tư XDCB tại ph ng Tài chính – kế hoạch

Hàng năm nguồn vốn nhà nƣớc dành cho đầu tƣ ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng rất lớn trong ngân sách nhà nƣớc, là nguồn lực quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của đất nƣớc. Qui mô đầu tƣ, hiệu quả đầu tƣ tác động trực tiếp đến sự phát triển bền vững, hiệu quả kinh tế và đời sống con ngƣời. 338.987 381.117 463.740 612.084 694.550 497.182 156.046 151.046 184.331 270.015 218.389 190.741 0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 700.000 800.000

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Tổng chi Chi đầu tƣ phát triển

Hình 2.1. Biểu đồ cơ cấu chi đ u tư xây dựng cơ bảng trong tổng chi N NN giai đoạn 2009 - 2014

Chi đầu tƣ xây dựng cơ bản tại phòng Tài chính đều tăng qua các năm với tốc độ tăng bình quân là ..., riêng năm 2014 do tình hình thu khai thác quỹ đất gặp khó khăn nên chi NSNN cho đầu tƣ có giảm. Vốn NSNN tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, văn hóa, y tế đã góp phần duy trì tốc độ tăng trƣởng kinh tế và tạo điều kiện đảm bảo anh sinh xã hội cho đời sống nhân dân.

0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Nguồn vốn NSĐP Nguồn vốn NSTW và Tỉnh

Hình 2.2. Biểu đồ cơ cấu chi N NN trong đ u tư XDCB theo nguồn (Trung ương hay địa phương)

Nguồn: Ph ng Tài chính – Kế hoạch

Trong cơ cấu chi NSNN trong đầu tƣ XDCB thì bào gồm cả nguồn ngân sách địa phƣơng và hỗ trợ từ ngân sách trung ƣơng và ngân sách tỉnh, trong điều kiện nguồn thu tại phòng Tài chính – Kế hoạch còn hạn chế, chƣa có khả năng tự cân đối thì hỗ trợ của Trung ƣơng và của tỉnh Quảng Nam sẽ góp phần rất lớn trong việc đầu tƣ xây dựng cơ bản tại phòng Tài chính – Kế hoạch. Trong giai đoạn hiện nay, ngân sách Trung ƣơng hỗ trợ hằng năm khoảng 6% vốn trong tổng đầu tƣ tại phòng Tài chinh – kế hoạch; năm 2010 nguồn Trung ƣơng hỗ trợ cho đầu tƣ xây dựng 24,872 tỷ đồng, đây là hỗ trợ có mục tiêu cho các xã khó khăn ven biển, nƣớc sạch vệ sinh môi trƣờng và

xây kè chóng xói mòn.

Bảng 2.8. Tình hình phân bổ chi đ u tư xây dựng phân theo ngành kinh tế tại phòng Tài chính – kế hoạch từ năm 2009 – 2014

Đ T: Triệu đồng Ngành Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng chi ĐTXD 156.046 151.046 184.331 270.015 218.389 275.183 Giáo dục 37.576 34.967 47.956 28.926 31.925 30.925 Giao thông 38.359 38.942 42.390 44.825 45.912 50.912 Hạ tầng khu dân cƣ 40.753 37.469 46.950 57.485 38.723 78.571 Thủy lợi 18.580 15.734 6.532 5.837 5.439 5.439 Y tế 1.256 1.549 4.000 3.000 3.500 9.443

Văn hóa xã hội 6.926 10.469 17.836 10.398 12.368 7.368

Qui hoạch 5.298 3.958 2.590 3.000 3.267 7.267

Các ngành khác 7.298 7.958 16.077 3.000 3.267 85.258

Nguồn: Ph ng Tài chính – Kế hoạch

Qua bảng ta thấy vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản thực hiện theo ngành tăng đều qua các năm, năm sau cao hơn năm trƣớc. Trong tổng vốn đầu tƣ XDCB qua các năm giai đoạn 2009 – 2014 thì năm 2014 có tổng vốn đầu tƣ cao nhất, đạt 275,153 tỷ đồng. Điều đó cho thấy nhu cầu XDCB vẫn đang trên đà tăng mạnh và cơ sở hạ tầng của thành phố vẫn đang hoàn thiện hơn.

Trong cơ cấu vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản tại phòng Tài chính – kế hoạch, các ngành chiếm tỷ trọng vốn đầu tƣ cao trong giai đoạn từ 2009 – 2014 đó là: Giao thông với tổng vốn đầu tƣ là 200,428 tỷ đồng chiếm 25,32%; Giáo dục – đào tạo với tổng số vốn là 138,350 tỷ đồng chiếm 17,48%. Các khu dân cƣ với tổng vốn đầu tƣ là 162,083 tỷ đồng chiếm 20,47%;

Vốn đầu tƣ vào ngành giáo dục đào tạo tăng từ 29,576 tỷ đồng năm 2009 lên 36,925 tỷ đồng năm 2013 cho thấy thành phố rất quan tâm, chú trọng phát triển nguồn lực con ngƣời, nâng cao năng lực, trình độ cho lực lƣợng lao động

của địa phƣơng. Giáo dục – đào tạo chiếm một tỷ lệ vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản lớn trong tổng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản là do trong giai đoạn 2009 – 2013 hàng loạt các công trình xây dựng trƣờng học đƣợc phê duyệt và tiến hành xây dựng nhƣ: Trƣờng TH Kim Đồng giai đoạn 1 và 2; Trƣờng TH Lê Văn Tám, Trƣờng TH Trần Quốc Toản, Trƣờng THCS Chu Văn An…. Trong năm 2014 vốn đầu tƣ cho giáo dục có giảm xuống do trong năm 2014 tập trung trả nợ những công trình đã có khối lƣợng và quyết toán, chỉ khởi công đầu tƣ những công trình mang tính cấp thiết.

Riêng năm 2013 – năm 2014 trên địa bàn thành phố Tam Kỳ triển khai hai công trình trọng điểm là công trình Chợ Tam Kỳ với tổng mức đầu tƣ 90 tỷ đồng và Quảng trƣờng 24 tháng 3 với tổng mức 81 tỷ đồng. Hai công trình đƣợc triển khai xây dựng nhằm tạo bộ mặt cho thành phố chào mừng kỷ niệm 40 năm ngày giải phóng Tam Kỳ và tiến tới chào mừng Đại hội Đảng các cấp. Việc nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản tập trung vào những ngành nhƣ: Giao thông, giáo dục – đào tạo và các khu dân cƣ cho thấy chủ trƣơng của thành phố là tập trung phát triển những ngành cơ bản, có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, tạo nguồn thu, đảm bảo nhu cầu sinh hoạt, chăm sóc sức kho cho ngƣời dân. Việc đầu tƣ vào ngành giao thông đối với thành phố Tam Kỳ nhằm hoàn thiện hệ thống giao thông trong thành phố, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại của nhân dân và hơn nữa là nhằm thu hút các nhà đầu tƣ đến với tỉnh Tam Kỳ, gia tăng việc lƣu thông, trao đổi hàng hoá trên địa bàn. Đầu tƣ cho y tế - dịch vụ xã hội nhằm tạo cơ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại phòng tài chính kế hoạch thành phố tam kỳ (Trang 69 - 86)