6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.1.2. Định hƣớng hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc
này là 10,45%. Trong đó:
+ Chi thƣờng xuyên là 2.379 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 56,09% so với tổng chi ngân sách
+ Chi đầu tƣ là 1.862 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 43,91% so với tổng thu ngân sách
Dự báo cân đối vốn đ u tư phát triển có nguồn ngân sách nhà nước:
Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội dự kiến gần 17.000 tỷ đồng, tăng hơn 2,4 lần so với giai đoạn năm 2009-2013. Trong đó:
- Ngân sách địa phƣơng hàng năm khoảng 1.900 tỷ đồng, chiếm 11%; (trong đó bao gồm ngân sách tập trung; chƣơng trình mục tiêu; chƣơng trình hỗ trợ theo mục tiêu; khai thác quĩ đất, xổ số kiến thiết,..).
- Dự kiến Trung ƣơng, Tỉnh đầu tƣ trên địa bàn hơn 6.000 tỷ đồng, chiếm gần 36% tổng nguồn.
- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh và nhân dân hơn 2.700 tỷ đồng, chiếm 16%. - Nguồn vốn tín dụng và nguồn vốn khác khoảng 1.250 tỷ đồng, chiếm hơn 7% - Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài khoảng 5.000 tỷ đồng, chiếm gần 30% (Tổ hợp may Pako: 250 triệu USD).
3.1.2. Định hƣớng hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc nƣớc
Trong điều kiện nền kinh tế đang đổi mới, cải cách và hội nhập ngày một sâu rộng hiện nay, có nhiều yếu tố chi phối đến hoạt động quản lý tài chính ngân sách và đòi hỏi tất yếu phải nâng cao năng lực quản lý nói chung và quản lý tài chính nói riêng, nhƣ: việc cải cách hành chính theo hƣớng gọn
nh , tập trung, giảm đầu mối trung gian; đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nƣớc, giao quyền tự chủ về tài chính cho các đơn vị cấp dƣới. Trong thời gian qua, các quy định phân cấp quản lý nhà nƣớc về tài chính, công tác quản lý thu chi ngân sách đã đƣợc pháp luật hoá tƣơng đối đầy đủ bằng các văn bản quy phạm pháp luật từ Luật, Pháp lệnh đến Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị. Đáng chú ý nhất đó là Luật ngân sách NN (sửa đổi) năm 2002, Pháp lệnh phí và lệ phí ban hành năm 2001, Luật giá đƣợc thông qua ngày 20/6/2012, Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí ban hành năm 2005, Luật phòng chống tham nhũng ban hành năm 2005, Luật kế toán ban hành năm 2003, Luật thanh tra ban hành năm 2010...
Trong những năm qua các đơn vị đã chấp hành khá tốt dự toán ngân sách đƣợc giao, đề cao trách nhiệm thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, chống lãng phí trong sử dụng vốn ngân sách; Tập trung cho đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn thành phố Tam Kỳ. Thông qua đó đã giúp phần tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc của các cấp, các ngành, củng cố lòng tin của nhân dân đối với Đảng, với chính quyền nhà nƣớc. Để đảm bảo việc quản lý sử dụng ngân sách nhà nƣớc có hiệu quả, tiết kiệm, thực hiện nghiêm các chế độ, chính sách quản lý thu, chi tài chính và kiến nghị của cơ quan chức năng đối với công tác quản lý tài chính, ngân sách tại các cơ quan, đơn vị thuộc thành phố, trong thời gian đến đề nghị các cơ quan, đơn vị tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Luật ngân sách nhà nƣớc và các văn bản hƣớng dẫn thực hiện, các chế độ tiêu chuẩn, định mức chi tiêu hiện hành. Để thực hiện tốt công tác cần có các giải pháp và kiến nghị sau :
Một là: Hệ thống cơ chế chính sách tiến tới hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu của thể chế kinh tế thị trƣờng
- Các cơ quan quản lý nhà nƣớc phải đẩy mạnh cải cách hành chính theo hƣớng tạo môi trƣờng thông thoáng, thay đổi phƣơng thức quản lý nhà nƣớc
theo hƣớng không can thiệp vào hoạt động của doanh nghiệp bằng các biện pháp hành chính, thay vào đó là các biện pháp gián tiếp thông qua các công cụ vĩ mô, trong đó có công cụ thanh tra, kiểm tra, giám sát.
- Phân cấp mạnh trong quản lý, tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kinh tế - tài chính và xác lập rõ trách nhiệm của các cấp cơ sở đặt ra yêu cầu phải tăng cƣờng hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nƣớc.
Hai là: Đối với cơ quan quản lý
- Đẩy mạnh thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập; Nghị định số 130/2005/NĐ- CP ngày 17/10/2005 quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nƣớc.
- Trong quá trình phân bổ dự toán phải bám sát các tiêu chuẩn, định mức chi tiêu, đảm bảo bố trí kinh phí hợp lý, tiết kiệm có hiệu quả. Thực hành tốt Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí, không bố trí các khoản chi tiếp khách, hội nghị, mua sắm trang thiết bị vƣợt tiêu chuẩn, định mức, không đúng chính sách chế độ, các khoản ngoài nhiệm vụ chi của đơn vị.
- Tăng cƣờng kỷ luật tài chính trong công tác lập báo cáo định kỳ và quyết toán ngân sách nhà nƣớc. Các đơn vị sử dụng ngân sách, chủ đầu tƣ, cơ quan tài chính cấp dƣới chậm phân bổ dự toán, chậm nộp báo cáo tài chính và các báo cáo khác theo thời gian quy định thì cơ quan tài chính có quyền áp dụng một trong hai biện pháp: thông báo cho KBNN nơi giao dịch tạm ngừng cấp phát thanh toán; áp dụng hình thức phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán theo quy định tại Nghị định số 105/2013/NĐ-CP ngày 06/9/2013 của Chính phủ.
chung và công tác thanh, kiểm tra tài chính nói riêng nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao.
- Nâng cao năng lực, chất lƣợng hoạt động của công tác kiểm tra, thanh tra tài chính trong tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là công tác quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nƣớc, công tác quản quản lý vốn đầu tƣ XDCB.
Ba là : Đối với đơn vị thụ hƣởng kinh phí NSNN
- Thực hiện công tác tự kiểm tra tài chính kế toán theo quy định tại Quyết định số 67/2004/QĐ- BTC ngày 13/8/2004 của Bộ Tài chính V/v ban hành Quy chế tự kiểm tra tài chính, kế toán tại các cơ quan, đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách nhà nƣớc.
- Tăng cƣờng thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, nâng cao vai trò giám sát của các tổ chức, đoàn thể quần chúng và nhân dân trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (nhất là các lĩnh vực như: đất đai, tài sản công, đ u tư
xây dựng cơ bản, huy đ ng và sử dụng các khoản đóng góp của nhân dân),
tạo điều kiện để giám sát thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
- Thực hiện nghiêm Luật kế toán và Luật ngân sách nhà nƣớc; Các cấp ngân sách, các đơn vị dự toán, các đơn vị có sử dụng vốn NSNN phải thực hiện dân chủ công khai ngân sách trên tất cả các khâu: lập, giao, phân bổ dự toán và quyết toán chi ngân sách theo đúng qui chế dân chủ và công khai ngân sách.
- Sắp xếp, bố trí lại các đơn vị dự toán, cán bộ làm công tác kế toán cho phù hợp với trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhằm đáp ứng công việc đƣợc giao và theo đúng qui định của Luật kế toán.
- Các cơ quan, đơn vị phải thực hiện nghiêm túc và đầy đủ các kiến nghị của các quan chức năng theo đúng thời gian đã thông báo kiến nghị. Tổng hợp báo cáo kết quả xử lý các kiến nghị của cơ quan thanh tra, kiểm toán gửi cơ quan tài chính cùng với báo cáo quyết toán ngân sách nhà nƣớc hàng năm,
trong báo cáo phải nêu rõ những tồn tại về quản lý tài chính ngân sách đã đƣợc khắc phục, những tồn tại chƣa khắc phục và thời gian, biện pháp để khắc phục trong thời gian tới.
3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
Trong công cuộc đổi mới và phát triển toàn diện nền kinh tế xã hội, NSNN đã trở thành công cụ điều tiết vĩ mô hết sức quan trọng của Nhà nƣớc. Tuy vậy, việc sử dụng công cụ NSNN ở các địa phƣơng trong việc điều chỉnh nền kinh tế nhằm đạt những mục tiêu tăng trƣởng và ổn định lại có những nét riêng biệt theo điều kiện đặc thù của từng địa phƣơng. Vì vậy, ngoài việc tổ chức quản lý điều hành ngân sách theo những quy định chung thông nhất của Luật NSNN thì việc tìm kiếm những giải pháp, phƣơng thức cụ thể để vận dụng vào vấn đề quản lý ngân sách địa phƣơng một cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp với điều kiện địa phƣơng là vấn đề hết sức cần thiết, quan trọng. Để việc quản lý ngân sách tại phòng Tài chính – kế hoạch Tam Kỳ ngày càng hoàn thiện, đáp ứng đƣợc những yêu cầu về phát triển kinh tế xã hội cần thực hiện một số giải pháp sau:
3.2.1. Hoàn thiện quản lý chi thƣờng xuyên
Thứ nhất, nâng cao chất lƣợng công tác lập, quyết định và phân bổ dự
toán ngân sách của các đơn vị thụ hƣởng ngân sách, cơ quan tài chính, HĐND và UBND thành phố. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng góp phần hạn chế những tiêu cực, lãng phí. Trong điều kiện phân cấp ngân sách, định mức phân bổ ngân sách hiện còn chƣa hợp lý thì vấn đề đặt ra là làm sao phân bổ đƣợc tối ƣu các nguồn lực tài chính đƣợc phân cấp này. Cơ cấu lại các khoản chi thƣờng xuyên của ngân sách một cách hợp lý nhất có thể.
Thứ hai: Cần hoàn thiện công tác chấp hành dự toán và quyết toán chi
- Đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo, ngân sách cần tập trung ƣu tiên bố trí kinh phí cho lĩnh vực từ giáo dục mầm non đến trung học, còn khối đại học và dạy nghề nên kêu gọi huy động nguồn vốn ngoài ngân sách.
- Đối với lĩnh vực hành chính, tăng cƣờng công tác cải cách thủ tục hành chính, tinh giảm biên chế để bộ máy gọn nh hơn, giảm gánh nặng chi ngân sách.
- Thực hiện chế độ tài chính cho đơn vị sự nghiệp có thu; sửa đổi một số khoản thu nhƣ viện phí, học phí phù hợp với thực tế, chuyển từ hình thức bao cấp sang hỗ trợ y tế, giáo dục cho ngƣời nghèo, cho các đối tƣợng chính sách cụ thể làm tăng thu nhƣng giảm gánh nặng cho ngân sách đồng thời nâng cao hiệu quả phục vụ; thực hiện giao đầy đủ quyền chủ động, tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp cả về nhiệm vụ, tổ chức và ngân sách tạo động lực phát triển khu vực này và dần dần tách khu vực này ra khỏi đối tƣợng thụ hƣởng ngân sách.
- Cần nâng cao trách nhiệm và tự chịu trách nhiệm của đơn vị và Thủ trƣởng đơn vị sử dụng ngân sách trong việc quản lý điều hành dự toán kinh phí của đơn vị mình đảm bảo đúng nội dung, chƣơng trình; đúng tiêu chuẩn, định mức và theo quy định của pháp luật. Kiên quyết xử lý theo pháp luật những trƣờng hợp cố tình vi phạm nguyên tắc quản lý tài chính - ngân sách.
Thứ ba, thành phố cần phải tiến hành soát xét lại hệ thống các định mức
sử dụng ngân sách hiện hành, kiến nghị tỉnh và Bộ Tài chính xóa bỏ những văn bản chế độ đã lỗi thời không phù hợp với thực tế, ban hành các định mức, chế độ tài chính mới. Các đơn vị, các ngành trên địa bàn thuộc thành phố quản lý không đƣợc tự ý đặt ra các chế độ định mức chi tiêu cho riêng mình mà phải chấp hành và phục tùng tuyệt đối theo chế độ định mức của Nhà nƣớc và của thành phố ban hành. Việc xác định các định mức chi thƣờng xuyên bao gồm các khoản cần phải đƣợc định rõ mức chi tiêu. Định mức chi
tiêu này đòi hỏi thành phố phải dựa trên cơ sở mức chi tiêu của tỉnh Quảng Nam và của Nhà nƣớc để từ đó xây dựng mức chi tiêu phù hợp với đặc điểm bộ máy tổ chức hành chính trên địa bàn.
Thứ tư, thay đổi phƣơng thức thực hiện, quản lý đối với một số khoản
chi thƣờng xuyên lớn, cụ thể là đối với khoản chi SNKT. Đây là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn trong chi thƣờng xuyên, cần thay đổi theo hƣớng sau:
- Chi sự nghiệp giao thông: đơn giản thủ tục đối với khoản chi duy tu, bão dƣỡng đƣờng giao thông, tổ chức đấu thầu hoặc chào hàng cạnh tranh đối với việc cung cấp lắp đặt biển báo giao thông, biển tên đƣờng, sơn vạch k đƣờng.
- Chi kiến thiết thị chính: tổ chức xây dựng hoặc kiến nghị tỉnh chỉ đạo Sở Xây dựng dựa trên hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật do Bộ Xây dựng ban hành để tiến hành xây dựng bộ đơn giá cho công tác phục vụ công cộng trên địa bàn thành phố chủ yếu tập trung vào các công việc nhƣ vệ sinh công cộng, chăm sóc cây xanh, bảo trì, sửa chữa hệ thống điện chiếu sáng công cộng trình UBND tỉnh ban hành. Kiên quyết chuyển từ phƣơng thức giao kế hoạch hoặc đặt hàng đối với công tác phục vụ công cộng nhƣ hiện nay sang phƣơng thức đấu thầu, đây cũng là phƣơng thức quản lý tiên tiến hiện nay nhằm huy động mọi khả năng của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế cùng tham gia vào công tác này. Điều này cũng nhằm nâng cao chất lƣợng công tác phục vụ công cộng trên địa bàn thành phố, làm cho thành phố ngày càng sạch đ p hơn. Chúng tôi dự tính nếu tổ chức đấu thầu sẽ tiết kiệm đƣợc từ 20-25% chi phí, tƣơng đƣơng từ 5-6 tỷ đồng, đây là một con số không nhỏ đối với ngân sách thành phố.
Thứ năm, thực hiện nghiêm quy định của luật phòng chống tham nhũng,
luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí và các văn bản dƣới luật, đặc biệt là tổ chức thực hiện một cách có hiệu quả Chƣơng trình thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí do UBND thành phố ban hành. Phải tạo bƣớc chuyển
biến rõ nét trong nhận thức đi đến hành động của từng đơn vị, từng cán bộ công chức của thành phố trong công tác này, đây là một việc khó, nên tránh việc tuyên truyền vận động suông mà phải đi vào thực chất. Trƣớc mắt thực hiện tiết giảm ngay các khoản chi hành chính chƣa cần thiết còn mang tính phô trƣơng, hình thức nhƣ chi cho tổ chức kỷ niệm các ngày lễ, ngày thành lập ngành, chi liên hoan gặp mặt cuối năm, chi tiếp khách, tham quan... Thực hiện nghiêm quy định của Nhà nƣớc trong việc mua sắm trang thiết bị phƣơng tiện làm việc trong các cơ quan hành chính, thành phố cần nghiên cứu ban hành quy định liên quan đến lĩnh vực này nhằm tăng cƣờng phân cấp cho các đơn vị đi đôi với tăng cƣờng trách nhiệm. Nâng cao hiệu quả sử dụng các khoản chi thƣờng xuyên của NSNN, sử dụng tài sản công. Nâng cao trách nhiệm của ngƣời đứng đầu các cơ quan, đơn vị trong việc quản lý sử dụng kinh phí thƣờng xuyên của Ngân sách. Đồng thời có qui định nếu lãnh đạo tổ chức nào sử dụng sai mục đích lãng phí tiêu cực thì phải bị xử lý một cách đúng mức từ xử phạt hành chính đến truy tố trƣớc pháp luật.Thành phố hàng năm phải tổng kết hiệu quả các khoản chi thƣờng xuyên để có biện pháp sửa đổi và xây dựng mô hình các quản lý chi thƣờng xuyên có hiệu quả.
Thứ sáu, triển khai thực hiện Nghị định 130/2005/NĐ-CP của Thủ tƣớng
Chính phủ về “Quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nƣớc” đối với tất