Các lớp ZnMgO cĩ thể được dùng như các rào cản thế năng đối với các hạt mang điện. Các lớp khí điện tử 2D cĩ độ linh động cao cĩ thể hình thành trên các lớp này, với mật độ điện tử cĩ thể lên đến 1012–1013 cm-2. Sự phân cực của ZnO cũng gĩp phần quyết định sự hình thành của các lớp điện tử bề mặt này, như trong trường hợp của AlGaN/GaN.
Sự chênh lệch giữa các vùng năng lượng giữa các lớp cũng là một yếu tố quan trọng. Vì các lớp bị biến dạng do các ứng suất tại liên diện, chúng hình thành các thế năng biến dạng trong vùng cấm. Các tính tốn đã đưa ra các thế năng biến dạng của các dải năng lượng, được tĩm tắt trong bảng dưới đây, trong đĩ av là thế năng biến dạng tuyệt đối của vùng hĩa trị, ac là thế năng biến dạng của vùng dẫn và ag = ac – av, là thế năng biến dạng tương đối của vùng cấm.
MgO ZnO CdO
av 2.0 –0.2 0.0
ac –4.3 –3.1 –0.4
ag –6.3 –2.9 –0.4
Phụ lục 2.7: Năng lượng hình thành được tính tốn từ lý thuyết của các cấu trúc wurtzite MgO, ZnO, CdO.
Các thế năng biến dạng trong oxide (ơ-xít) nhỏ hơn so với trong các bán dẫn III-Nitride. Các chênh lệch của dải năng lượng được vẽ trong hình dưới đây.
chênh lệch mức năng lượng (eV) của các mối nối MgO/ZnO và ZnO/CdO.[20]
Độ chênh lệch giữa dải năng lượng tại liên diện MgO/ZnO lớn và được cho là vì thiếu mức năng lượng d trong cấu trúc điện tử của MgO. Sự chênh lệch này rất cĩ ích cho các cấu trúc dựa trên giếng lượng tử. Tại liên diện CdO/ZnO, độ chênh lệch giữa các dải năng lượng vùng hĩa trị rất thấp và kết hợp với thế năng biến dạng cũng rất thấp, cấu trúc ZnO/ZnCdO/ZnO cho khả năng giam hãm các hạt mang điện kém hơn rất nhiều.
Các lớp này rất cĩ ích trong việc giam hãm các hạt mang điện tại một độ sâu nhất định trong lớp đĩ, do đĩ gia tăng tỉ lệ kết hợp tại khu vực này và phát sáng mạnh hơn. Các giếng lượng tử ZnO/ZnMgO được sử dụng trong cấu trúc sợi nano core-shell được phát triển tại phịng thí nghệm các linh kiện chiếu sáng (Laboratoire des Composants de l’Éclairage – LCE), thuộc bộ phận linh kiện quang học (Département Optique et Photonique – DOPT) thuộc CEA Grenoble.[3]
phương pháp điện hĩa
Các sợi nano được làm bằng phương pháp điện hĩa bằng hệ thống 3 điện cực (tương tự như đối với CuSCN). Dung dịch cần chuẩn bị bao gồm:
− 1 M KCl.
− 0.5 mM ZnCl2.
Mẫu ZnO được rửa trong aceton và ethanol trong vịng 5 phút bằng máy siêu âm. Sau đĩ mẫu được rửa bằng nước cất trong vịng 3 phút. Mẫu này được mắc vào cathod, mặt phân cực O đối diện với anod (bằng Pt). Việc sắp xếp này rất quan trọng vì các sợi nano chủ yếu mọc trên mặt phân cực O của ZnO, do đĩ nếu các mặt bị đảo ngược, hiệu quả của quá trình này sẽ suy giảm.
Dung dịch được nung đến 82oC. Oxygen được bơm vào với áp suất 2.5 bar trong khoảng 40 phút trước khi phủ. Trong quá trình phủ, áp suất này được giảm xuống cịn 1.5 bar. Điện thế áp vào là -1 V. Quá trình tạo các sợi nano ZnO kéo dài hơn quá trình phủ CuSCN rất nhiều, thường lên đến 5 giờ, và dừng lại khi điện tích được phủ đạt đến giá trị 20 C. Các phản ứng trong dung dịch bao gồm:[23]
O2 + 2H2O + 2e– → H2O2 + 2OH– (20)
hoặc
O2 + 2H2O +4e– → 4OH– (21)
tùy vào thơng số của chất điện ly và của cathod, và
Zn2+ + 2OH– → ZnO + H2O (22)
Quá trình này được miêu tả như hình 5.17. Một lớp đệm ZnO được phủ lên TCO trước bằng phương pháp điện hĩa. Các ion Zn2+ đến bề mặt này và các “kim tự tháp” mọc dần lên. Do các ion này đến đỉnh của các “kim tự tháp” dễ hơn đến các mặt bên, quá trình phát triển theo chiều dọc diễn ra nhanh hơn quá trình phát triển theo chiều ngang, do đĩ hình thành các sợi nano.
này khơng thật sự đồng nhất.
Trên hình, một vùng các sợi nano mảnh xuất hiện giữa các sợi nano dày hơn. Điều này cĩ thể do bề mặt của mẫu ZnO vì sợi nano mọc dễ dàng hơn tại các vị trí khuyết tật. Do đĩ, cĩ thể nghĩ đến việc tạo một bề mặt gồ ghề hơn bằng phương pháp etching để tăng hiệu quả của quá trình tạo các sợi nano. Bề mặt này sẽ cĩ nhiều điểm nhọn (hình 5.20), nơi cĩ các thế năng cao hơn trong quá trình phủ, qua đĩ gia tăng khả năng mọc của các sợi nano tại các điểm này. Mặt O cĩ thể bị ăn mịn bởi acid và mặt Zn bị ăn mịn bởi base do tính chất của từng bề mặt. Các liên kết khơng bão hịa của các nguyên tử O trên mặt O cĩ thể bắt các ion H+ trong acid, các liên kết khơng bão hịa của các nguyên tử Zn trên mặt Zn cĩ thể bắt các ion OH– trong base (hình 5.19).
Phụ lục C.77: Ảnh SEM của một mẫu ZnO (mặt phân cực O) trên sapphire sau quá trình etching bằng acid. Tại các điểm nhọn cĩ thể xuất hiện các điện thế cao bất thường và sợi nano mọc hiệu quả hơn tại đây. Trong hình nhỏ là mặt Zn của một mẫu khác sau bước etching.
Do đĩ, một mẫu được chọn để thực hiện bước etching trong vịng 10 phút trong một dung dịch cĩ tính acid (pH = 2). Sau đĩ mẫu này được mắc vào hệ thống ba điện cực để tạo các sợi nano (hình 5.21, 5.22). Quá trình này chỉ được kéo dài trong khoảng 1h30, bằng ¼ thời gian phủ bình thường.