6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.4.4. Mô hình nghiên cứu của Toroitich Jeremiah Mutai (2012)
Nghiên cứu của Toroitich Jeremiah Mutai (2012) về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hệ thống đánh giá thành tích tại National Bank of Kenya, Head Office Nairobi Ounty đã chỉ ra các khía cạnh gây tổn hại đến hiệu quả của việc đánh giá thành tích: khen thưởng không hiệu quả, mâu
Biến độc lập
Quy trình của hệ thống
Yếu tố liên quan đến cá nhân Tâm lý của người đánh giá Yếu tố thông tin
Quan điểm của nhân viên
Biến phụ thuộc
Hệ thống đánh giá thành tích
thuẫn trong việc thiết lập và áp dụng các tiêu chí đánh giá, sử dụng những tiêu chuẩn mơ hồ và các tiêu chuẩn đo lường không thích hợp, thiết kế mẫu đánh giá không có sự tham gia của nhân viên dẫn đến điều tra vô ích để đánh giá, miễn cưỡng cung cấp phản hồi sau đánh giá.
Mutai đã đưa ra mô hình dưới đây (hình 1.4) thể hiện hiệu quả của một hệ thống đánh giá thành tích phụ thuộc vào công tác đào tạo, tập huấn nhân viên; quan điểm, thái độ của nhân viên; sự liên kết giữa đánh giá thành tích công việc và trả lương; thiết kế biểu mẫu đánh giá và thông tin phản hồi kết quả của hệ thống đánh giá.
Hình 1.3. Mô hình nghiên cứu của Toroitich Jeremiah Mutai (2012)
(Nguồn: Toroitich Jeremiah Mutai (2012))
Liên kết giữa đánh giá thành tích với trả lương
Phản hồi thông tin đánh giá thành tích
Đào tạo, tập huấn cho nhân viên
Quan điểm của nhân viên đối với đánh giá thành tích
Thiết kế biểu mẫu đánh giá Biến độc lập
Hiệu quả của hệ thống đánh giá thành
tích
Biến điều tiết Trách nhiệm giám
sát mục tiêu năng lực và kiến thức của
nhân viên
Biến trung gian Chính sách thể chế chấp nhận sự công bằng của nhân viên