7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.6. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU THU THẬP ĐƯỢC
Trước khi tiến hành các hoạt động thống kê và phân tích, nghiên cứu sẽ thực hiện việ kiểm tra độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) của các thang đo đã được sử dụng trong bảng câu hỏi. Tác giả sử dụng phần mềm phân tích, thống kê SPSS 16.0 để phân tích dữ liệu. Hoạt động xử lý và phân tích dữ liệu được thực hiện theo các bước cụ thể như sau:
2.6.1. Mã hóa và nhập dữ liệu b n câu hỏi
Sau khi tiến hành thu thập dữ liệu và thu hồi bản câu hỏi điều tra, dữ liệu sẽ được làm sạch và nhập vào cơ sở dữ liệu. Những bảng trả lời không đầy đủ hoặc có lỗi trả lời sẽ bị loại bỏ đảm bảo dữ liệu sau khi làm sạch có đủ độ tin cậy để đưa vào phân tích.
2.6.2. P â íc ệ số cậy củ các g đ
Công cụ Cronbach’s Alpha dùng để kiểm định mối tương quan giữa các biến. Nếu biến nào mà sự tồn tại của nó làm giảm Cronbach’s Alpha thì sẽ được loại bỏ để Cronbach’s Alpha tăng lên, các biến còn lại giải thích rõ hơn về bản chất của khái niệm chung đó. Vì thế sau khi thu thập dữ liệu, bước đầu tiên tác giả kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha để loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác. Các biến có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên (Theo Nunnally & Burnstein 1994). Nếu Cronbach’s Alpha 0,8 thì được coi là đạt độ tin cậy. Theo Hoàng Trọng (2005), các thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên cũng có thể sử dụng được trong bối cảnh nghiên cứu là mới hoặc mới với người được phỏng vấn. Đối với đề tài nghiên cứu mang tính chất khám phá thì sẽ lấy chuẩn hệ số Cronbach’s Alpha 0,6.
2.6.3. P â íc â ố ám p á EFA (Exploratory Factor Analysis)
Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và loại đi các biến không đảm bảo độ tin cậy, các biến còn lại tiếp tục được đưa vào để phân tích nhân tố khám phá. Phân tích nhân tố khám phá là kỹ thuật được sử dụng nhằm thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu.
Giá trị KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) phải có giá trị từ 0,5 đến 1 thì phân tích nhân tố mới thích hợp, còn nếu như trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu.
Ngoài ra phân tích nhân tố cần dựa vào Eigenvalue để xác định số lượng nhân tố. Chỉ những nhân tố có Eigenvalue lớn hơn 1 thì mới được giữ lại trong mô hình.
Một phần quan trọng trong bảng phân tích nhân tố là ma trận nhân tố (Component matrix). Nghiên cứu sử dụng phương pháp trích nhân tố principal components nên các hệ số nhân tố phải có trọng số lớn hơn 0,5 thì mới đạt yêu cầu.
2.6.4. P â íc ồ q y mức độ ưở g củ các â ố
Mục tiêu của bước này là đánh giá chi tiết mức độ tác động của từng nhân tố, nhóm nhân tố tới sự hài lòng của người lao động. Mức độ ảnh hưởng thể hiện thông qua các con số trong phương trình hồi quy. Những nhân tố nào có chỉ số Beta lớn hơn sẽ có mức độ ảnh hưởng cao hơn.
Phân tích hồi quy để xác định mức ý nghĩa Sig và hệ số xác định R2
để chứng tỏ sự phù hợp của mô hình, xem xét giá trị sig đối với từng nhân tố và nếu sig >= 0,05 thì loại nhân tố đó ra khỏi mô hình. Tiếp theo tiến hành các kiểm định các giả thuyết và kiểm định khắc phục các hiện tượng như đa cộng tuyến, tự tương quan và phương sai không đồng nhất (nếu có).
2.6.5. K ểm đ mố l ê ệ g ữ các b ế â ẩ ọc vớ sự ỏ mã củ â v ê
Đối với kiểm định một biến định tính và một biến định lượng, trong đó biến định tính chỉ có 2 sự lựa chọn (ví dụ giới tính Nam hoặc Nữ) ta sử dụng phương pháp kiểm định mối quan hệ bằng phương pháp T-Test for Independent Groups.
Còn đối với trường hợp kiểm định giữa một biến định lượng với một biến định tính có nhiều hơn hai sự lựa chọn ta sử dụng phương pháp kiểm định Oneway Anova.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 2 này trình bày tiến trình nghiên cứu để thu thập dữ liệu và chuẩn bị đưa dữ liệu vào phân tích. Phương pháp nghiên cứu được thực hiện thông qua hai giai đoạn : Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.
Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua việc tham khảo các tài liệu được thu thập thông qua sách báo, Internet, tham khảo ý kiến các chuyên gia và các nghiên cứu trước đây để xây dựng cơ sở cho thang đo và thiết kế bản câu hỏi. Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua công cụ điều tra là bản câu hỏi. Quá trình điều tra người tiêu dùng được thực hiện với kích thước mẫu n=100. Chương này cũng trình bày về việc triển khai điều tra như thế nào, cũng như thời gian điều tra, mã hóa dữ liệu để tiến hành phân tích.
Chương sau trình bày kết quả nghiên cứu bao gồm các số liệu thống kê mô tả, đánh giá thang đo, kiểm định các giả thuyết của mô hình và các giả thuyết liên quan khác.
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. CÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ MÔ TẢ
3.1.1. Mô về mẫ
Tổng số bảng câu hỏi phát ra là 270 trên tổng số gần 500 nhân viên hiện đang làm việc tại Resort Furama Đà Nẵng.
Tổng số bảng câu hỏi khảo sát thu về là 248 .
Sau khi kiểm tra có 28 bảng bị loại ra do không đạt yêu cầu (chủ yếu do thông tin trả lời không đầy đủ).
Như vậy tổng số đưa vào phân tích, xử lý dữ liệu là 220 bảng câu hỏi có phương án trả lời hoàn chỉnh.
Bảng 3.1: Mô tả mẫu theo giới tính, trình độ học vấn, thâm niên công tác, chức danh nghề nghiệp, mức lương hiện tại
Số lượ g Tỉ ọ g % Giới tính Nam 84 38.2 Nữ 136 61.8 Tổng 220 100.0 Độ tuổi Từ 18 – 29 tuổi 111 50.5 Từ 30 – 39 tuổi 75 34.1 Từ 40 – 49 tuổi 23 10.5 Trên 50 tuổi 11 5.0 Tổng 220 100.0 Trình độ học vấn Trung học phổ thông 80 36.4 Trung cấp 53 24.1 Cao đẳng 66 30.0 Đại học 17 7.7 Sau đại học 4 1.8 Tổng 100 100.0 Có gia đình 35 35.0
Tổng 100 100.0 Thâm niên công tác Dưới 1 năm 107 48.6 Từ 1 năm đến dưới 2 năm 70 31.8 Từ 2 năm đến dưới 3 năm 18 8.2 Từ 3 năm đến dưới 5 năm 16 7.3 Trên 5 năm 9 4.1 Tổng 100 100.0 Chức danh nghề nghiệp Nhân viên 121 55.0 Giám sát 27 12.3 Phó trưởng bộ phận 18 8.2 Trưởng ca 48 21.8 Trợ lý giam đốc 5 2.3 Giám đốc 1 0.5 Tổng 100 100.0 Mức lương hiện tại Dưới 2,5 triệu đồng 119 54.1 Từ 2,5 triệu đến dưới 5 triệu đồng 69 31.4 Từ 5 triệu đồng đến 8 triệu đồng 19 8.6 Trên 8 triệu đồng 13 5.9
Tổng 220 100.0
N ậ xé :
G ớ í :
Qua mô tả có thể dễ dàng nhận thấy rằng nhân viên nữ chiếm tỷ trọng cao ở Furama resort với tỷ lệ 61,8 % trong khi nhân viên nam chỉ chiếm 38,2%. Nữ giới chiếm tỷ trọng cao là điều cũng dễ hiểu vì Furama hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí và dịch vụ bổ sung phục vụ khách hàng trong và ngoài nước nên yêu cầu của ngành dịch vụ lưu trú, ăn uống...tại Furama đòi hỏi nữ nhiều hơn vì họ có khả năng thuyết phục, giao tiếp nhỏ nhẹ, chịu khó và nhẫn nại trong công việc hơn nam.
Từ 18 – 29 tuổi, trình độ trung học phổ thông chiếm tỷ trọng nhiều nhất tại Furama với tỷ lệ tương ứng là 50,5%, 36,4% là do ngành nghề hoạt động đòi hỏi nhân viên phải có sự trẻ trung, năng động và tính chất công việc không quá khó, đòi hỏi nhiều kiến thức mà chủ yếu là các kỹ năng nghề hoàn toàn có thể được đào tạo tại các trường dạy nghề, trung tâm nghề du lịch và dịch vụ như nghiệp vụ lễ tân, nghiệp vụ nhà hàng, nghiệp vụ buồng, nghiệp vụ bartender…
Thâm niên công tác:
Có thể nhận thấy rõ ràng nhân viên làm việc tại Furama có sự gắn bó không lâu dài bởi số năm làm việc dưới 1 năm chiếm tỷ trọng cao nhất 48,6%, từ 1 năm – dưới 2 năm chiếm 31,8% . Điều này cho thấy tồn tại vấn đề lớn về nhân sự tại Furama, nhân viên không gắn bó lâu dài sẽ ảnh hưởng đến chất lượng nhân sự phục vụ tại resort do nhân viên nghỉ việc đã có kinh nghiệm, thành thạo với công việc trong khi nhân viên mới ít nhất phải có thời gian làm quen với môi trường làm việc cũng như cần được đào tạo lại để phù hợp với cách thức hoạt động tại resort Furama.
C ức g ề g ệp:
Chức vụ nhân viên chiếm tỷ trọng cao nhất là 55% vì các lý do như đã giải thích ở phần độ tuổi, trình độ học vấn. Mặt khác cấp cao hơn như giám sát, phó trưởng bộ phận thì cần nhiều kiến thức, khả năng tư duy, quản lý, điều hành nên chỉ cần số lượng nhỏ chiếm tỷ trọng 12,3%, 8,2%...và đến cấp cao nhất giám đốc chỉ chiếm 0,5% là điều hợp lý.
Mức lươ g ệ ạ :
Mức lương hiện tại tập trung chủ yếu ở hai nhóm nhân viên có thu nhập dưới 2,5 triệu đồng và nhóm 2,5 triệu đến dưới 5 triệu đồng chiếm tỷ trọng lần lượt là 54,1% và 31,4% . Mức thu nhập này tương đối phù hợp với thâm niên làm việc mà mẫu khảo sát được.
3.1.2. Mô về g đ
Thang đo được chia làm 5 mức độ: không đồng ý, chỉ đồng ý chút ít, tương đối đồng ý, khá đồng ý, đồng ý; người nghiên cứu sẽ chia thành 5 khoảng: từ 1 – 1.5 được xem như không đồng ý, từ 1.5 – 2.5 sự đồng ý chút ít, từ 2.5 – 3.5 là tương đối đồng ý, từ 3.5 – 4.5 thể hiện khá đồng ý, trên 4.5 thể hiện mức độ đồng ý. Sau đó sẽ so sánh trung bình đánh giá của từng nhân tố. Với khoảng khá đồng ý và đồng ý tức là từ 3.5 – 5 sẽ được cho là mức độ đánh giá cao, biểu thị mức đồng ý cao của người tiêu dùng. Đối với mức độ không đồng ý, đồng ý chút ít tức là từ 1– 2.5 sẽ là đánh giá thấp của đáp viên so với các mức độ còn lại. Và tương đối đồng ý chỉ mức độ trung bình giữa sự đồng ý và không đồng ý, điều này khác so với việc đáp viên không có ý kiến hay trung lập.
a. Mô tả thang đo ản chất công việc
Bảng 3.2: Mô tả về thang đo Bản chất công việc
1 2 3 4 5
TB Đá
g á
Công việc cho phép Anh/chị sử dụng nhiều các kỹ năng khác nhau
N 0 53 70 68 29
3.33 % 0 24.1 31.8 30.9 13.2
Anh/chị hiểu rõ về công việc mà mình đang làm
N 0 26 84 92 18
3.46 % 0 11.8 38.2 41.8 8.2
Công việc của Anh/chị có tầm quan trọng đối với hoạt động của Resort Furama
N 6 33 100 53 26
3.28 % 2.8 15.1 45.9 24.3 11.9
Anh/chị được quyền quyết định một số vấn đề công việc nằm trong năng lực của mình
N 2 54 97 47 20
3.13 % 0.9 24.5 44.1 21.4 9.1
Anh/chị nhận được phản hồi của cấp trên về hiệu quả công việc của mình
N 13 36 73 63 34
3.32 % 5.9 16.4 33.3 28.8 15.5
Công việc phù hợp với năng lực của Anh/chị
N 35 39 86 33 27
2.90 % 15.9 17.7 39.1 15.0 12.3
Nhận xét: Qua bảng mô tả bản chất công việc thì các yếu tố công việc được đáp viên tương đối đồng ý tương đương với 3.33; 3.46; 3.28; 3.13; 3.32; 2,90 cho thấy công việc ở resort Furama giúp nhân viên phát huy được các kỹ năng, năng lực cũng như kinh nghiệm bản thân. Ngành nghề dịch vụ lấy chất lượng phục vụ khách hàng làm yếu tố hàng đầu nên bản chất công việc cũng đem lại thách thức không nhỏ cho các nhân viên để họ phục vụ khách hàng tốt hơn, đáp ứng được nhu cầu đa dạng của khách hàng trong và ngoài nước với văn hóa đa dạng, ở nhiều độ tuổi cảm thấy hài lòng khi sử dụng dịch vụ tại resort Furama như ăn uống, lưu trú, bổ sung…
b. Mô tả thang đo Cơ hội đào tạo và thăng tiến
Bảng 3.3: Mô tả về thang đo Cơ hội đào tạo và thăng tiến
1 2 3 4 5
TB đá
giá
Resort Furama đào tạo đầy đủ các kỹ năng để Anh/chị thực hiện tốt công việc của mình
N 44 52 68 41 14
2.68 % 20.1 23.7 31.1 18.7 6.4
Resort Furama tạo điều kiện cho Anh/chị học tập nâng cao kiến thức, kỹ năng
N 8 51 80 59 21
3.16 % 3.7 23.3 36.5 26.9 9.6
Resort Furama tạo nhiều cơ hội thăng tiến cho Anh/chị
N 37 44 66 53 17
2.86 % 17.1 20.3 30.4 24.4 7.8
Chính sách thăng tiến của Resort Furama công bằng
N 46 50 60 49 12
2.68 % 21.2 23.0 27.6 22.6 5.5
N ậ xé : Qua bảng mô tả thì các yếu tố trong thang đo cơ hội đào tạo và thăng tiến được nhân viên đánh giá ở mức tương đối đồng ý từ 2.5 – 3.5 bởi vì làm việc trong ngành dịch vụ khách sạn đòi hỏi các nhân viên phải có kỹ năng nghề, kiến thức về ngành du lịch, nghiệp vụ khách sạn nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Do đó resort Furama nên thường xuyên có các chương trình về đào tạo, nâng cao trình độ, tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp cho nhân viên.
c. Mô tả thang đo Lãnh đạo
Bảng 3.4: Mô tả về thang đo Lãnh đạo
1 2 3 4 5
TB đá
giá
Anh/chị được quyết định cách thức thực hiện công việc và nhiệm vụ chính của mình.
N 6 43 63 66 42
3.43 % 2.7 19.5 28.6 30.0 19.1 Lãnh đạo luôn hỗ trợ Anh/chị khi cần
thiết. N 8 35 94 57 26 3.26
% 3.6 15.9 42.7 25.9 11.8 Lãnh đạo ghi nhận sự đóng góp của
Anh/chị với resort Furama
N 12 30 93 61 23
3.24 % 5.5 13.7 42.5 27.9 10.5
Lãnh đạo sẵn sàng bảo vệ Anh/chị khi cần thiết
N 13 31 61 72 43
3.46 % 5.9 14.1 27.7 32.7 19.5
Lãnh đạo của Anh/chị là người có năng lực
N 13 22 80 73 32
3.40 % 5.9 10.0 36.4 33.2 14.5
Anh/chị không gặp khó khăn trong việc
giao tiếp và trao đổi với lãnh đạo. N 2 17 85 60 44 3.61 % 1.0 8.2 40.9 28.8 21.2
Lãnh đạo của Anh/chị đối xử công bằng với nhân viên cấp dưới.
N 0 19 70 75 56 3.76 % 0 8.6 31.8 34.1 25.5 Lãnh đạo luôn quan tâm đến Anh/chị N 9 61 56 56 36 3.22
N ậ xé : Trong mô tả thang đo về lãnh đạo thấy rằng nhân viên có đánh giá đồng ý cao 3.76; 3.61 đối với việc lãnh đạo đối xử công bằng với nhân viên cấp dưới và nhân viên không gặp khó khăn trong việc giao tiếp và trao đổi với lãnh đạo. Điều này có thể đưa ra nhận xét rằng ban lãnh đạo của resort Furama đối xử công bằng với mọi nhân viên và họ luôn tạo điều kiện thuận lợi trong việc giao tiếp và trao đổi với nhân viên của mình. Những yếu tố này có thể làm cho nhân viên cảm thấy thỏa mãn khi làm việc tại đây.
d. Mô tả thang đo Đồng nghiệp
Bảng 3.5: Mô tả về thang đo Đồng nghiệp
1 2 3 4 5
TB đá
giá
Đồng nghiệp của Anh/chị luôn hỗ trợ và cho lời khuyên khi cần thiết
N 11 26 56 63 63
3.64 % 5.0 11.9 25.6 28.8 28.8
Đồng nghiệp của Anh/chị là người thân thiện, dễ gần và hoà đồng
N 3 35 60 81 40
3.55 % 1.4 16.0 27.4 37.0 18.3
Đồng nghiệp của Anh/chị luôn tận tâm, tận tụy để hoàn thành tốt công việc
N 14 34 88 50 34
3.25 % 6.4 15.5 40.0 22.7 15.5
Đồng nghiệp của Anh/chị là