KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của nhân viên tại resort furama đà nẵng (Trang 105)

CHƯƠNG 3 KẾT UẢ NGHIÊN CỨU

3.5. KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT

NGHIÊN CỨU CỦA MƠ HÌNH

3.5.1. Kiểm đ nh các gi thuyết giữa các biến trong mơ hình

a. Phân tích tương quan giữa các biến chính trong mơ hình

Kiểm định mối tương quan tuyến tính giữa các biến trong mơ hình, đó là: giữa biến phụ thuộc với từng biến độc lập và giữa biến độc lập với nhau. Sử dụng hệ số tương quan Pearson để lượng hóa mức độ chặt chẽ mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng. Giá trị tuyệt đối của hệ số Pearson càng gần đến 1 thì hai biến này tương quan tuyến tính càng chặt chẽ.

Để kiểm định sự phù hợp của mơ hình, trước hết ma trận tương quan giữa các biến thành phần Bản chất công việc (BCCV), Cơ hội đào tạo và thăng tiến (CHDT), Lãnh đạo (LD), Đồng nghiệp (DN), Tiền lương (TL), Phúc lợi tinh thần (PLTT), Phúc lợi vật chất (PLVC), Điều kiện làm việc (DKLV), Thương hiệu tổ chức (THTC) và thành phần Sự thỏa mãn (STM) được thiết lập. Kết quả phân tích tương quan với hệ số Pearson và kiểm định hai phía ở mức ý nghĩa 0.05. Nếu sig > 0.05 thì các biến khơng có mối quan hệ với nhau, sig < 0.05 thì các biến có mối liên hệ với nhau.

Bảng 3.17: Phân tích tương quan giữa các biến chính và Sự thỏa mãn

Sự ỏ mã củ â v ê (STM)

B n chất công việc (BCCV) P = 0.742

Sig = 0.000 Cơ hội đào tạo và thăng tiến (CHDT) P = 0.127

Sig = 0.061 Lã đạo (LD) P = 0.423 Sig = 0.000 Đồng nghiệp (DN) P = -0.039 Sig = 0.562 Tiền lương (TL) P = 0.083 Sig = 0.226 Phúc lợi tinh thần (PLTT) P = 0.354 Sig = 0.000

Phúc lợi vật chất (PLVC) P = 0.152

Sig = 0.025 Điều kiện làm việc (DKLV) P = -0.056

Sig = 0.410

T ươ g ệu tổ chức (THTC) P = 0.550

Sig = 0.000

(Ghi chú: P: hệ số tương quan Pearson)

Xét ma trận tương quan giữa các biến thuộc thành phần “Bản chất công việc” (BCCV), “Lãnh đạo” (LD), “Phúc lợi tinh thần” (PLTT), “Phúc lợi vật chất” (PLVC) và “Thương hiệu tổ chức” (THTC). Ta có thể thấy kết quả phân tích tương quan Pearson và kiểm định hai phía ở ngưỡng 5% (xem phụ lục) cả năm biến đều có ảnh hưởng đến biến STM với sig < 0.05 và hệ số tương quan Pearson đều mang dấu dương. Do vậy ta có thể chấp nhận các giả thuyết H1, H3, H6, H7, H9 và đi đến kết luận các biến thành phẩn có ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của nhân viên tại Resort Furama Đà Nẵng.

Để đưa ra kết luận chính xác cho các giả thuyết H1, H3, H6, H7, H9 cần được thực hiện hồi quy. Trong đó, các thành phần BCCV, LD, PLTT, PLVC, THTC được xem là các biến độc lập trong mơ hình hồi quy tiếp theo. Do có sự tương quan khá chặt chẽ của chính các thành phần này, các kiểm định đa cộng tuyến sẽ được chú ý.

b. Mối quan hệ giữa các biến chính trong mơ hình

Theo giả thuyết có 5 biến độc lập (BCCV, LD, PLTT, PLVC, THTC ) và 1 biến phụ thuộc là Sự thỏa mãn của nhân viên. Nghiên cứu thực hiện hồi quy đa biến theo phương pháp Enter, đó là: tất cả các biến được đưa vào một lần và xem xét các kết quả thống kê liên quan đến các biến được đưa vào trong mơ hình.

Các giả thuyết H1, H3, H6, H7, H9 được thực hiện hồi quy nhằm tìm ra các mối quan hệ giữa các biến. Trong đó, các thành phần BCCV, LD, PLTT, PLVC, THTC được xem là các biến độc lập trong mơ hình hồi quy tiếp theo.

Do có sự tương quan khá chặt chẽ của chính các thành phần này, các kiểm định đa cộng tuyến sẽ được chú ý.

Ta tiến hành kiểm định các giả thuyết dựa vào mơ hình hồi quy đa biến về mối quan hệ của các biến độc lập Bản chất công việc (BCCV), Lãnh đạo (LD), Phúc lợi tinh thần (PLTT), Phúc lợi vật chất (PLVC), Thương hiệu tổ chức (THTC) với biến phụ thuộc là Sự thỏa mãn (STM). Trong nghiên cứu này mơ hình hồi quy đa biến được thực hiện theo phương pháp Enter. Theo đó, đưa các biến độc lập BCCV, LD, PLTT, PLVC, THTC vào mơ hình thực hiện hồi qui với biến phụ thuộc STM tạo nên mơ hình hồi quy.

Khi đó, cặp giả thuyết tổng quát về sự tồn tại của mơ hình như sau : H0: Ri2 =0

H1: Ri2 ≠0

Để kiểm định các giả thuyết này, ta tiến hành phân tích phương sai theo bảng ở phần mục lục, kết quả như sau:

Giá trị p của mơ hình khi đưa các biến vào có giá trị 0.000 < 0.05 do đó có thể khẳng định sự tồn tại mơ hình hồi quy của các biến BCCV, LD, THTC, PLVC, PLTT với biến STM.

Mơ hình với sự tham gia giải thích của các biến độc lập BCCV, LD, THTC, PLVC, PLTT với biến STM có hệ số R2= 0.519 cho thấy rằng các biến độc lập này giải thích cho 51.9% về sự thỏa mãn của nhân viên tại Resort Furama Đà Nẵng. Hệ số R2

điều chỉnh là 0.508 phản ánh mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần.

Bên cạnh đó, trong phần thống kê đa cộng tuyến, hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance inflation factor – VIF) của các biến nhỏ hơn 10 cho thấy các biến độc lập khơng có mối quan hệ đa cộng tuyến xảy ra. Do đó mối quan hệ giữa các biến độc lập khơng ảnh hưởng đáng kể đến giải thích của mơ hình hồi quy.

Tiếp theo là cặp giả thuyết tổng quát về các hệ số hồi quy BCCV, LD, THTC, PLVC, PLTT trong mơ hình hồi quy với STM:

H’0: βi = 0 (Có ít nhất một trong các hệ số hồi quy bằng 0) H’1: βi ≠ 0

Để kiểm định giả thuyết này ta tiến hành thực hiện phân tích hồi quy theo bảng ở phần mục lục. Trong đó thành phần hằng số (constant) có mức ý nghĩa quan sát Sig. lớn hơn 0.05. Nên đối với các thành phần này, với độ tin cậy 95%, ta chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0, tức là thành phần này khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình hồi quy. Các thành phần cịn lại bao gồm Bản chất công việc (BCCV), Lãnh đạo (LD), Thương hiệu tổ chức (THTC), Phúc lợi vật chất (PLVC) đều có mức ý nghĩa quan sát lần lượt nhỏ hơn 0.05 nên các biến này đều có ảnh hưởng đáng kể đến thành phần Sự thỏa mãn (STM).

Theo đó, kết quả mơ hình hồi quy đa biến đại diện cho mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập Bản chất công việc (BCCV), Lãnh đạo (LD), Thương hiệu tổ chức (THTC), Phúc lợi vật chất (PLVC) đến Sự thỏa mãn của nhân viên tại Resort Furama Đà Nẵng có hệ số các thành phần như sau:

STM = -1.44 + 0.288*BCCV + 0.263*LD + 0.261*THTC + 0.139*PLVC

Mơ hình hồi quy cho thấy các hệ số của các biến độc lập đều dương nên có mối quan hệ cùng chiều giữa các biến độc lập BCCV, LD, THTC, PLVC với biến phụ thuộc STM. Các thành phần này có hệ số hồi quy lần lượt là 0.288; 0.263; 0.261; và 0.139. Điều này cũng nói lên vai trị cũng như mức độ ảnh hưởng tương ứng của các biến này lên Sự thỏa mãn của nhân viên tại Resort Furama Đà Nẵng.

Vì vậy, trong phạm vi dữ liệu thu thập được, với độ tin cậy 95%, các giả thuyết H1, H3, H7, H9 được chấp nhận. Theo đó, có thể nói:

Khi Bản chất của cơng việc càng tốt thì Sự thỏa mãn của nhân viên tại Furama Resort Đà Nẵng càng cao.

Khi lãnh đạo đối xử với nhân viên càng tốt thì Sự thỏa mãn của nhân viên tại Furama Resort Đà Nẵng càng cao.

Khi Phúc lợi vật chất càng tăng thì Sự thỏa mãn của nhân viên tại Furama Resort Đà Nẵng càng cao.

Có mối quan hệ cùng chiều giữa Thương hiệu tổ chức và Sự thỏa mãn của nhân viên tại resort Furama Đà Nẵng.

3.5.2. Kiểm đ nh các gi thuyết giữa các biến nhân khẩu học với sự thỏa mãn của nhân viên

Trong nghiên cứu này ANOVA được sử dụng để xác định ảnh hưởng của các biến định tính như: giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thâm niên công tác, chức danh nghề nghiệp, mức lương hiện tại của nhân viên tại Resort Furama Đà Nẵng.

Mục đích của phân tích là nhằm tìm xem có sự khác biệt đáng kể giữa các biến nhân khẩu học (có ý nghĩa thống kê) của nhân viên đang làm việc tại Resort Furama Đà Nẵng với “Sự thỏa mãn của nhân viên”.

a. Kiểm định sự khác biệt về Sự thỏa mãn giữa các nhóm giới tính khác nhau

Để xem xét liệu có sự khác biệt về sự thỏa mãn giữa các nhóm có giới tính khác nhau hay khơng, kiểm định này sẽ được tiến hành phân tích phương sai (Independent T Test) với mức ý nghĩa 95%. Nếu sig > 0.05 thì các biến khơng có sự khác biệt với nhau, sig < 0.05 thì các biến có sự khác biệt với nhau. Cặp giả thuyết cho kiểm định này như sau:

H0: Khơng có sự khác biệt trong sự thỏa mãn của các nhân viên làm việc tại Furama Resort Đà Nẵng giữa những người có giới tính khác nhau.

H1: Có sự khác biệt trong sự thỏa mãn của các nhân viên làm việc tại Furama Resort Đà Nẵng giữa những người có giới tính khác nhau.

Kiểm định giả thuyết này nhằm tìm hiểu có sự khác biệt đối với lòng trung thành giữa nam và nữ hay khơng tức là nhằm tìm hiểu giới tính có ảnh hưởng đến lịng trung thành của nhân viên tại Furama Resort Đà Nẵng hay khơng. Kết quả phân tích phương sai cho thấy sig của F = 0.032 < 0.05 nên phương sai của 2 mẫu bằng nhau, ta sẽ dùng kết quả kiểm định t ở dòng đầu tiên.

Xem bảng kiểm định t ta thấy t = 0.348 và p-value = 0.728 > 0.05 nên ta bác bỏ giả thuyết H1 có nghĩa là khơng có sự khác biệt trong sự thỏa mãn của nhân viên làm việc tại Resort Furama Đà Nẵng giữa nam và nữ.

Gi i thích: Giới tính khơng ảnh hưởng tới sự thỏa mãn của nhân viên ở

Resort Furama Đà Nẵng vì cơng việc được phân chia phù hợp với giới tính, phân tích trong phần thống kê mơ tả cho thấy đa số nhân viên khá hài lịng vì họ khơng bị phân biệt đối xử và chính sách phúc lợi đãi ngộ nhân viên rất tốt.

b. Kiểm định sự khác biệt về Sự thỏa mãn giữa các nhóm có độ

tuổi khác nhau

Để xem xét có sự khác biệt về sự thỏa mãn giữa các nhóm có độ tuổi khác nhau hay khơng, kiểm định này sẽ được tiến hành phân tích phương sai (ANOVA) với mức ý nghĩa 95%. Nếu sig > 0.05 thì các biến khơng có sự khác biệt với nhau, sig < 0.05 thì các biến có sự khác biệt với nhau. Cặp giả thuyết cho kiểm định này như sau:

H0: Khơng có sự khác biệt trong sự thỏa mãn giữa giữa những người có độ tuổi khác nhau.

H1: Có sự khác biệt trong trong sự thỏa mãn giữa những người có độ tuổi khác nhau.

Kiểm định giả thuyết này nhằm tìm hiểu có sự khác biệt trong lịng trung thành giữa những nhóm có độ tuổi khác nhau hay khơng. Theo phụ lục thì kết quả phân tích phương sai cho thấy sig = 0.449 > 0.05 khẳng định phương sai của nhóm là bằng nhau và đủ điều kiện để phân tích ANOVA. Với F = 0.783, sig = 0.504 > 0.05 do vậy chưa có cơ sở để bác bỏ H0. Như vậy ta có thể kết luận khơng có sự khác biệt trong sự thỏa mãn giữa các nhóm có độ tuổi khác nhau.

Bảng 3.18: Phân tích sự khác biệt về sự thỏa mãn giữa độ tuổi

ANOVA

F Sig

Độ tuổi 0.783 0.504

Gi i thích: Khơng có sự khác biệt trong sự thỏa mãn giữa các nhóm có

độ tuổi khác nhau là do dù ở nhóm độ tuổi nào nhưng khi nhân viên cảm thấy môi trường làm việc tại Furama không phù hợp như cơ hội thăng tiến, thu nhập thấp thì họ có thể tìm kiếm nơi làm việc khác nên khơng có sự khác nhau giữa các nhóm độ tuổi.

c. Kiểm định sự khác biệt về Sự thỏa mãn giữa các nhóm có trình độ học vấn khác nhau

Để xem xét có sự khác biệt về dự định hành vi giữa các nhóm có trình độ học vấn khác nhau hay không, kiểm định này sẽ được tiến hành phân tích phương sai (ANOVA) với mức ý nghĩa 95%. Nếu sig > 0.05 thì các biến khơng có sự khác biệt với nhau, sig < 0.05 thì các biến có sự khác biệt với nhau. Cặp giả thuyết cho kiểm định này như sau:

H0: Khơng có sự khác biệt trong sự thỏa mãn của nhân viên tại Resort Furama Đà Nẵng giữa những người có trình độ học vấn khác nhau.

H1: Có sự khác biệt trong sự thỏa mãn của nhân viên tại Resort Furama Đà Nẵng giữa những người có trình độ học vấn khác nhau.

Kiểm định giả thuyết này nhằm tìm hiểu có sự khác biệt trong sự thỏa mãn giữa những nhóm trình độ học vấn khác nhau hay khơng. Theo phụ lục thì kết quả phân tích phương sai cho thấy sig = 0.047 < 0.05 khẳng định phương sai của nhóm là khơng bằng nhau và đủ điều kiện để phân tích ANOVA. Với F = 0.188, sig = 0.944> 0.05 do vậy chưa có cơ sở để bác bỏ H0. Như vậy ta có thể kết luận khơng có sự khác biệt trong sự thỏa mãn giữa các nhóm trình độ học vấn khác nhau.

Bảng 3.19: Phân tích sự khác biệt về sự thỏa mãn giữa các trình độ học vấn

ANOVA

F Sig

T ì độ học vấn 0.188 0.944

Gi i thích: Trình độ học vấn cũng tương tự như nhóm độ tuổi dù ở trình

độ phổ thơng hay đại học thì tất cả nhân viên đều có khả năng tìm kiếm cơng việc tương tự với chế độ chính sách, mơi trường làm việc tốt hơn ở Furama nên khơng có sự khác biệt

d. Kiểm định sự khác biệt về Sự thỏa mãn giữa các nhóm có thâm niên cơng tác khác nhau

Để xem xét có sự khác biệt về sự thỏa mãn giữa các nhóm có thâm niên công tác khác nhau hay không, kiểm định này sẽ được tiến hành phân tích phương sai (ANOVA) với mức ý nghĩa 95%. Nếu sig > 0.05 thì các biến khơng có sự khác biệt với nhau, sig < 0.05 thì các biến có sự khác biệt với nhau. Cặp giả thuyết cho kiểm định này như sau:

H0: Khơng có sự khác biệt trong sự thỏa mãn của nhân viên tại Resort Furama Đà Nẵng giữa những người có thâm niên cơng tác khác nhau

H1: Có sự khác biệt trong sự thỏa mãn của nhân viên tại Resort Furama Đà Nẵng giữa những người có thâm niên công tác khác nhau.

Kiểm định giả thuyết này nhằm tìm hiểu có sự khác biệt trong sự thỏa mãn giữa những nhóm có thâm niên cơng tác khác nhau hay khơng. Theo phụ lục thì kết quả phân tích phương sai cho thấy sig = 0.610 > 0.05 khẳng định phương sai của nhóm là bằng nhau và đủ điều kiện để phân tích ANOVA. Với F = 0.537, sig = 0.709 > 0.05 do vậy chưa có cơ sở để bác bỏ H0. Như vậy ta có thể kết luận khơng có sự khác biệt trong sự thỏa mãn giữa các nhóm có thâm niên cơng tác khác nhau.

Bảng 3.20: Phân tích sự khác biệt về sự thỏa mãn giữa các nhóm có thâm niên cơng tác khác nhau

ANOVA

F Sig

Thâm niên công tác 0.246 0.911

Gi i thích: Khơng có sự khác biệt trong sự thỏa mãn của nhân viên tại

Resort Furama Đà Nẵng giữa những người có thâm niên cơng tác khác nhau cũng được giải thích tương tự như trên.

e. Kiểm định sự khác biệt về Sự thỏa mãn giữa các nhóm có chức danh nghề nghiệp khác nhau

Để xem xét có sự khác biệt về dự định hành vi giữa các nhóm có chức danh nghề nghiệp khác nhau hay không, kiểm định này sẽ được tiến hành phân tích phương sai (ANOVA) với mức ý nghĩa 95%. Nếu sig > 0.05 thì các biến khơng có sự khác biệt với nhau, sig < 0.05 thì các biến có sự khác biệt với nhau. Cặp giả thuyết cho kiểm định này như sau:

H0: Khơng có sự khác biệt trong sự thỏa mãn của nhân viên tại Resort Furama Đà Nẵng giữa những người có chức danh nghề nghiệp khác nhau

H1: Có sự khác biệt trong sự thỏa mãn của nhân viên tại Resort Furama Đà Nẵng giữa những người có chức danh nghề nghiệp khác nhau

Kiểm định giả thuyết này nhằm tìm hiểu có sự khác biệt sự thỏa mãn giữa những người có chức danh nghề nghiệp khác nhau hay khơng. Theo phụ lục thì kết quả phân tích phương sai cho thấy sig = 0.223 > 0.05 khẳng định phương sai của nhóm là bằng nhau và đủ điều kiện để phân tích ANOVA. Với F = 2.283, sig = 0.048 < 0.05 do vậy ta có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của nhân viên tại resort furama đà nẵng (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)