Tài trợ rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam, chi nhánh quảng nam (Trang 32 - 34)

7. Tổng quan tài liệu

1.2. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

1.2.5. Tài trợ rủi ro tín dụng

a. Nội dung

Là việc ngân hàng dùng các nguồn tài chính trong và ngồi ngân hàng bù đắp tổn thất các khoản cho vay khi rủi ro xảy ra. Các khoản rủi ro sau khi đƣợc xử lý sẽ đƣợc thu hồi hoặc chuyển qua theo dõi ngoại bảng.

b. Phương pháp

Phƣơng pháp các ngân hàng thƣơng mại hay sử dụng là phải thƣờng xuyên dự trữ các nguồn quỹ dự phòng cần thiết, sẵn sàng bù đắp đƣợc mọi tổn thất có thể xảy ra để đảm bảo an tồn cho hoạt động kinh doanh. Các phƣơng án tài trợ rủi ro cụ thể:

- Tự khắc phục: Là việc ngân hàng dùng nguồn tài chính tự có của mình để bù đắp cho khoản mất mát, tổn thất mà rủi ro gây ra. Nguồn vốn tự có dùng để bù đắp tổn thất ở đây chủ yếu từ việc thực hiện trích lập dự phịng rủi ro tín dụng thƣờng xuyên từ lợi nhuận hàng năm của ngân hàng.

- Mua bảo hiểm tín dụng: Hiện nay, trong nhiều khoản vay tại ngân

chấp hoặc cầm cố nhƣng theo nhu cầu vẫn vay vốn. Đối với các khoản vay này, khách hàng vay để tiêu dùng và cho vay mua nhà ở mà chỉ dựa vào thu nhập của khách hàng để xem xét cho vay. Tuy nhiên, thu nhập của khách hàng thì hồn tồn lệ thuộc vào tình hình cơng việc của khách hàng. Theo đó, những khách hàng có việc làm khơng mấy ổn định hoặc việc làm quá phụ thuộc vào tình trạng nền kinh tế thì khơng thể đảm bảo có thu nhập để trả nợ vay mua nhà trong một khoảng thời gian dài trên 20 năm. Do đó, những trƣờng hợp này, ngân hàng thƣờng cho khách hàng với nhƣng với điều kiện là khách hàng phải mua bảo hiểm tín dụng. Phịng khi khách hàng thất nghiệp hoặc không có khả năng chi trả nợ vay ngân hàng thì công ty bảo hiểm sẽ đứng ra chịu trách nhiệm trả nợ thay. Đây cũng là biện pháp quản lý rủi ro tín dụng cần đƣợc quan tâm, đặc biệt trong điều kiện hoạt động của các ngân hàng Việt Nam hiện nay.

- Lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng: trong nhiều trƣờng hợp tài TSĐB nợ vay vẫn chƣa thể giúp ngân hàng thu hồi đƣợc khoản vay. Mặt khác, không phải lúc nào khách hàng cũng có đủ tài sản đảm bảo nợ vay trong khi áp lực cạnh trạnh địi hỏi ngân hàng đơi khi phải chấp nhận cho vay khơng có tài sản. Với những tình huống nhƣ vậy, hầu hết các ngân hàng đều lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng nhằm khắc phục rủi ro nếu có trong những tình huống này. Việc trích lập dự phịng để bù đắp rủi ro có ý nghĩa to lớn đối với đối với mỗi ngân hàng trong việc tăng khả năng chống đỡ rủi ro, giúp cho ngân hàng có thể ổn định và phát triển đƣợc hoạt động kinh doanh trong trƣờng hợp có rủi ro xảy ra. Dự phịng rủi ro tín dụng đƣợc trích ra theo định kỳ từ thu nhập của ngân hàng trƣớc khi nộp thuế để hình thành nên quỹ dự phịng rủi ro tín dụng. Trong trƣờng hợp xảy ra khoản tín dụng khơng thể thu hồi, ngân hàng có thể sử dụng quỹ dự phòng này để bù đắp nhằm khắc phục rủi ro. Trích lập

dự phịng rủi ro tại các ngân hàng mang tính chất nhƣ hình thức tự bảo hiểm rủi ro.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam, chi nhánh quảng nam (Trang 32 - 34)