Nhóm giải pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam, chi nhánh quảng nam (Trang 90 - 92)

7. Tổng quan tài liệu

3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN

3.2.3. Nhóm giải pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng

Kiểm sốt rủi ro tín dụng hiện nay là một khâu quan trọng trong dây chuyền quản trị rủi ro tín dụng đối với cho vay doanh nghiệp tại Vietcombank Quảng Nam. Vì vậy, cơng tác chấn chỉnh lại hoạt động kiểm soát, xác định

định hƣớng và cách thức kiểm soát phải rõ ràng, tăng cƣờng tính chuyên nghiệp, thực hiện đa dạng và chất lƣợng hơn các biện pháp kiểm soát để nâng cao khả năng ứng xử linh hoạt và hiệu quả của hoạt động quản trị này cũng là một yếu tố cần thiết và hết sức quan trọng. Do đó, nhằm tăng cƣờng đƣợc năng lực và hiệu quả cho hoạt động kiểm sốt tín dụng của mình, Chi nhánh cần phải thực hiện nội dung sau:

Quy định giới hạn rủi ro tín dụng theo ngành kinh tế, theo khách hàng

* Nội dung

Đối với cho vay doanh nghiệp thì quy định giới hạn dƣ nợ các ngành có mức độ rủi ro tín dụng cao là hết sức cần thiết để đảm bảo dƣ nợ tín dụng của Chi nhánh không tập trung vào các ngành có rủi ro cao nhƣ bất động sản, chứng khốn…Hiện nay, Vietcombank khơng quy định giới hạn tín dụng các ngành này trong danh mục tín dụng của Chi nhánh. Do đó, để hạn chế rủi ro tín dụng trong những ngành có rủi ro cao này, Chi nhánh cần thƣờng xuyên phân tích mức độ rủi ro tín dụng của từng ngành, phát hiện kịp thời các ngành có rủi ro cao, để tham mƣu cho lãnh đạo ngân hàng quy định một tỷ lệ dƣ nợ của từng ngành. Từ đó đƣa ra giới hạn dƣ nợ tối đa trong từng ngành, đồng thời đề xuất áp dụng các tiêu chuẩn sàng lọc DNVV kinh doanh trong lĩnh vực này.

* Điều kiện và triển khai thực hiện

Khi thực hiện quy định giới hạn rủi ro tín dụng theo ngành kinh tế, theo khách hàng, Chi nhánh chỉ cần đƣa ra giới hạn dƣ nợ tối đa cho từng ngành và từ đó tạo cơ sở để áp dụng các hình thức cấp tín dụng cho doanh nghiệp.

Bên cạnh những ngành có mức độ rủi ro cao, Chi nhánh cần xây dựng một danh mục cho vay hợp lý để định hƣớng cho Phịng Khách hàng phát triển tín dụng an tồn trong thời gian đến.

Để giới hạn rủi ro tín dụng, Chi nhánh cần kết hợp với hệ thống đánh giá, xếp hạng tín dụng để có thể xây dựng một giới hạn rủi ro tín dụng cho từng đối tƣợng khách hàng. Đồng thời định kỳ tiến hành rà sốt giới hạn tín dụng doanh nghiệp. Từ đó đƣa ra giới hạn dƣ nợ trên từng khách hàng nhằm giới hạn rủi ro tín dụng tập trung vào một số khách hàng lớn nhƣ hiện nay. Theo đó, cụ thể quy định tỷ lệ cho dƣ nợ của một khách hàng không đƣợc chiếm trên 10% tổng dƣ nợ cho vay doanh nghiệp của toàn Chi nhánh. Quy định về tỷ lệ dƣ nợ bình qn trên một khách hàng đƣợc tính nhƣ sau:

Tỷ lệ dƣ nợ bình quân =

Tổng dƣ nợ cho vay doanh nghiệp

x 100 Tổng số doanh nghiệp

Tỷ lệ dƣ nợ bình quân trên một khách hàng sẽ đảm bảo dƣ nợ cho vay doanh nghiệp của Chi nhánh sẽ đƣợc phân tán dƣ nợ cho vay vào nhiều doanh nghiệp hơn hiện nay.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam, chi nhánh quảng nam (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)