Nhóm giải pháp đo lƣờng rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam, chi nhánh quảng nam (Trang 86 - 90)

7. Tổng quan tài liệu

3.2.2Nhóm giải pháp đo lƣờng rủi ro tín dụng

3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN

3.2.2Nhóm giải pháp đo lƣờng rủi ro tín dụng

a. Hồn thiện hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng

Hiện nay, cơng tác chấm điểm và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Vietcombank Quảng Nam đƣợc thực hiện theo quy trình chung của Hội sở chính. Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều vấn đề bất cập cần giải quyết nhƣ lƣợng thông tin không đầy đủ, khơng kịp thời, nhiều loại thơng tin quan trọng thì chƣa đƣợc khai thác triệt để. Do đó, để nâng cao hiệu quả công tác chấm điểm và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp, Chi nhánh cần thực hiện các biện pháp có tính gắn với thực tế tại Chi nhánh nhƣ chấm điểm thêm các doanh nghiệp vừa và nhỏ; cập nhật thơng tin thƣờng xun và chính xác về tình hình doanh nghiệp; bố trí cán bộ chấm điểm và xếp hạng tín dụng đúng năng lực và hợp lý.

* Triển khai thực hiện

Với thực trạng chấm điểm và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Chi nhánh nhƣ hiện nay, tác giả đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện chặt chẽ hơn các quy định, cụ thể nhƣ sau:

- Hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng cần đƣợc chỉnh sửa cho phù hợp với tình hình mới nhƣ có thể tăng trọng số các chỉ tiêu phi tài chính khi chấm điểm và thƣờng xuyên cập nhật thông tin khách hàng để có đánh giá chính xác hơn tình trạng của doanh nghiệp để đề ra các chính sách tín dụng phù hợp. Theo đó, Chi nhánh có thể định kỳ hàng quý hoặc sau một năm phải xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để xếp hạng khách hàng, làm cơ sở cho việc xét duyệt cấp tín dụng, quản lý chất lƣợng tín dụng.

- Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đa phần là doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ, hoạt động sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ. Tuy nhiên, hiện nay Chi nhánh vẫn chƣa chú trọng đến công tác chấm điểm các loại hình doanh nghiệp này. Do đó, trong thời gian đến, Chi nhánh cần chú trọng triển khai chấm điểm các loại hình doanh nghiệp trên, nhằm đảm bảo cung cấp thơng tin tín dụng đầy đủ cho cơng tác quản trị rủi ro và thực hiện nhiệm vụ cấp tín dụng cho khách hàng khi cần thiết.

- Chi nhánh cần thực hiện cơng tác bố trí cán bộ chấm điểm xếp hạng khách hàng không phải là ngƣời trực tiếp quyết định cho vay để tránh tình trạng cán bộ nâng điểm ở phần thơng tin phi tài chính để khách hàng có điểm cao hơn thực tế nhằm khách hàng đƣợc vay cao. Ngồi ra, cần phân cơng cán bộ thực hiện công tác chấm điểm và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp theo phƣơng cách chuyên biệt hóa. Yếu tố này sẽ giúp cho cán bộ tích lũy thơng tin, nắm vững các đặc điểm ngành nghề hoặc địa bàn phụ trách, từ đó giúp sàng lọc các thơng tin, phát hiện nhanh các vấn đề, nâng cao hiệu quả tác nghiệp. Đối với khách hàng doanh nghiệp và hộ kinh doanh nên chuyên biệt theo ngành nghề kinh doanh.

* Điều kiện thực hiện

Trong điều kiện hệ thống thông tin báo cáo của doanh nghiệp vẫn còn nhiều vấn đề bất cập, cần thiết phải kết hợp giữa việc dựa vào các báo cáo tài chính của doanh nghiệp với việc sử dụng các đánh giá của các chuyên gia độc lập. Vì vậy, ngồi các thay đổi trong quá trình chấm điểm theo quy định, Vietcombank Quảng Nam cần hình thành một đội ngũ các chuyên gia cả từ bên ngoài và bên trong ngân hàng để thực hiện việc thẩm định và đánh giá độc lập về tình hình của từng doanh nghiệp mà ngân hàng thực hiện xếp hạng. Qua kết quả thẩm định và đánh giá của các chuyên gia mà có thể phải điều chỉnh một số chỉ tiêu, nhất là các chỉ tiêu phi tài chính nếu thấy có đủ căn cứ để tránh sự phụ thuộc hoàn toàn vào báo cáo của doanh nghiệp nhất là khi báo cáo đó chƣa đƣợc kiểm toán. Việc lựa chọn các chuyên gia phải đảm bảo tính chất độc lập và nên hình thành theo từng ngành kinh tế.

b. Nâng cao chất lượng thẩm định trong cho vay

* Nội dung

Công tác thẩm định rất quan trọng trong quy trình cấp tín dụng của Vietcombank Quảng Nam. Đây là cơng tác phải đặt mục tiêu an tồn lên trên

hết, có những đề xuất hợp lý nhằm hạn chế những rủi ro và giảm thiểu những thiệt hại có thể xảy ra trong q trình cấp tín dụng. Vì vậy, cơng tác thẩm định phải đƣợc thực hiện nghiêm chỉnh và đầy đủ các bƣớc trong hƣớng dẫn quy trình thẩm định của Hội sở chính và đƣợc thực hiện theo thực tế tại Chi nhánh nhƣ thẩm định tài sản đảm bảo phải chính xác, cán bộ tín dụng phải có chun môn nghiệp vụ vững vàng, kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ hồ sơ thẩm định.

* Điều kiện và triển khai thực hiện

Thẩm định trong cho vay doanh nghiệp ảnh hƣởng đến chất lƣợng của hoạt động tín dụng, do đó để nâng cao cơng tác thẩm định, Chi nhánh cần thực hiện các biện pháp sau:

- Thẩm định chính xác tính khả thi của phƣơng án kinh doanh. Đối với những phƣơng án không hợp lý, khơng rõ ràng nên từ chối cấp tín dụng ngay từ đầu. Tránh tình trạng thơng đồng với KH, gây tổn thất cho NH.

- Bố trí cán bộ thẩm định có chun mơn nghiệp vụ vững vàng, kinh nghiệm và thƣờng xuyên tổ chức bồi dƣỡng về nghiệp vụ nhằm nâng cao hiệu quả công tác thầm định. Cán bộ tín dụng khơng đƣợc giảm bớt điều kiện cấp tín dụng và khơng đƣợc giảm bớt điều kiện trong thẩm định tín dụng. Kết quả thẩm định của bộ phận thẩm định phải phản ánh trung thực tình hình khách hàng về năng lực tài chính, năng lực sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng. Để làm đƣợc điều đó, địi hỏi bộ phận thẩm định phải độc lập, không thuộc sự quản lý của lãnh đạo Chi nhánh để không bị ảnh hƣởng bởi áp lực kinh doanh, chỉ tiêu tăng trƣởng dƣ nợ.

- Các bộ phận liên quan đến cơng tác thẩm định tín dụng phải phối hợp chặt chẽ với nhau. Phịng Khách hàng phải thực hiện một cách trung thực và khách quan, tuân thủ đầy đủ quy trình thẩm định, tuyệt đối khơng đƣợc giảm bớt điều kiện cấp tín dụng khi chuyển hồ sơ sang bộ phẩn quản lý rủi ro và nợ

có vấn đề. Khi tiếp nhận hồ sơ, bộ phận quản lý rủi ro và nợ có vấn đề cần phải kiểm tra, thẩm định lại một cách chính xác thơng qua việc tiếp xúc với khách hàng vay vốn để có thể đƣa ra những ý kiến, đề xuất chính xác, trung thực và đáng tin cậy. Bộ phận kiểm tra, kiểm soát cần kiểm tra lại một cách chặt chẽ hồ sơ thẩm định mà Chi nhánh đã thực hiện để từ đó phát hiện và báo cáo cho Hội sở chính nếu có những dấu hiệu bất thƣờng, rủi ro xảy ra để Hội sở chính có các biện pháp can thiệp và điều chỉnh kịp thời.

- Thẩm định tài sản đảm bảo: đối với đặc thù của tín dụng tại Việt Nam, trƣớc mắt, tài sản đảm bảo vẫn là nguồn trả nợ chính thứ hai nên việc thẩm định kỹ tài sản đảm bảo sẽ giúp ích rất nhiều trong việc xử lý tài sản nếu KH khơng trả đƣợc nợ. Do đó, việc định giá phải thật chính xác, khơng q nhỏ để KH duy trì quan hệ tín dụng với Chi nhánh, khơng q lớn để gây ra rủi ro khi xử lý; ngay cả việc soạn thảo, ký kết và thực hiện đầy đủ các thủ tục pháp lỹ cần thiết nhƣ công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo trƣớc khi cho vay cũng phải đƣợc chú trọng. Ngoài ra, để đảm bảo thẩm định khách quan và chính xác giá trị tài sản bảo đảm thì Chi nhánh có thể th một tổ chức định giá có uy tín để thực hiện việc thẩm định giá trị tài sản đảm bảo có giá trị cao và phức tạp.

- Trong q trình quan hệ tín dụng, khi Chi nhánh kiểm tra thấy giá trị tài

sản đảm bảo bị sụt giảm, không đủ điều kiện đảm bảo cho khoản vay, Chi nhánh phải thông báo để KH bổ sung tài sản đảm bảo. Nếu khơng có tài sản đảm bảo, phải có phƣơng án rút dần vốn tín dụng để đảm bảo an tồn cho Chi nhánh.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam, chi nhánh quảng nam (Trang 86 - 90)