Về công tác nhận diện rủi ro

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam, chi nhánh quảng nam (Trang 58 - 60)

7. Tổng quan tài liệu

2.3.1.Về công tác nhận diện rủi ro

2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG

2.3.1.Về công tác nhận diện rủi ro

Nhằm quản trị rủi ro tín dụng có hiệu quả thì bƣớc đầu tiên của quá trình quản trị rủi ro tín dụng phải đƣợc thực hiện một cách chặt chẽ, nghiêm ngặt để hạn chế tối đa những khoản vay có vấn đề. Trong những năm qua, hoạt động nhận diện rủi ro tại Vietcombank Quảng Nam diễn ra thƣờng xuyên, liên tục đối với tồn bộ hoạt động tín dụng và đối với từng khoản tín dụng cụ thể.

Công tác nhận diện rủi ro tại Vietcombank Quảng Nam chủ yếu đƣợc thực hiện thông qua các biện pháp chung theo quy định của Hội sở chính nhƣ:

phƣơng pháp phân tích báo cáo tài chính, kiểm tra và tiếp xúc với khách hàng, nghiên cứu số liệu tổn thất quá khứ từ tra cứu thông tin tín dụng CIC hoặc nguồn dữ liệu lịch sử từ Hội sở chính.

a.Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: trong hoạt động nhận

dạng rủi ro tín dụng, phân tích báo cáo tài chính đóng vai trị quan trọng trong việc xem xét, ra quyết định cho vay. Bằng các cơng cụ và kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính, thơng qua các chỉ số tài chính của quá khứ và hiện tại của khách hàng, Vietcombank Quảng Nam đã có những đánh giá sơ bộ về tình hình tài chính và đƣa ra các ƣớc tính về khả năng, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong tƣơng lai.

Tuy nhiên, cơng tác phân tích báo cáo tài chính chƣa đƣợc thực hiện triệt để nên ảnh hƣởng đến kết quả đánh giá và nhận diện tình hình tài chính của doanh nghiệp. Cụ thể:

- Nội dung phân tích tín dụng chủ yếu vẫn tập trung vào việc sàng lọc những rủi ro hạn chế cụ thể của từng khách hàng. Trong khi đó, các yếu tố đánh giá về khả năng thu nhập hoặc rủi ro của đơn vị quản lý cá nhân thực hiện vay vốn chƣa đƣợc thực hiện.

- Thông tin dùng để phân tích cịn nghèo nàn và chủ yếu từ nguồn khách hàng cung cấp nên độ tin cậy không cao.

b.Kiểm tra và tiếp xúc với khách hàng: hoạt động này đƣợc Chi nhánh

thực hiện khi tiếp nhận hồ sơ vay của doanh nghiệp. Thông qua việc tiếp xúc với doanh nghiệp, Chi nhánh nắm bắt thêm đƣợc những thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc kiểm tra, đánh giá tính xác thực về năng lực pháp lý, năng lực tài chính và từ đó giúp cán bộ tín dụng có thể phát hiện ra đƣợc những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình cho vay.

c.Nghiên cứu số liệu tổn thất quá khứ: nhận dạng rủi ro đƣợc Chi nhánh thực hiện trên cơ sở phân tích các số liệu thống kê trong quá khứ của doanh nghiệp nhằm xác định chính xác rủi ro, hạn chế đƣợc. Các số liệu

nghiên cứu đƣợc tham khảo từ hồ sơ lƣu trữ về những tốn thất trong quá khứ của doanh nghiệp từ Hội sở chính và các thơng tin tín dụng trên hệ thống CCI.

Bảng 2.10. Bảng tổng hợp nhận diện rủi ro tín dụng ĐVT: % Công cụ nhận diện 2013 2014 2015 Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện

1. Báo cáo tài chính 50 40 40 34 35 30

2. Tiếp xúc khách hàng 30 26 30 24 30 25

3. Nghiên cứu số liệu quá khứ

20 18 30 22 35 27

(Nguồn: Số liệu báo cáo của Vietcombank Quảng Nam)

Qua số liệu bảng 2.10 nhận thấy rằng tiêu chí nhận diện rủi ro tín dụng của Chi nhánh có sự thay đổi qua các năm khi giảm dần và tiến đến cân đối các tỉ lệ nhận diện của các phƣơng pháp nhằm thực hiện nhận diện đầy đủ khách hàng doanh nghiệp của Chi nhánh khi tiến hành cho vay.

Nhìn chung, cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng tại Vietcombank Quảng Nam chƣa đạt đƣợc kế hoạch đề ra là do công tác thu thập và xử lý thơng tin cịn khá hạn chế, trình độ chun mơn của cán bộ tín dụng khi phân tích các báo cáo tài chính đơi lúc chƣa thật sự chính xác và khách quan. Tuy nhiên, về cơ bản công tác này đã đáp ứng đƣợc bƣớc đầu đánh giá khách hàng, tạo điều kiện để thực hiện các bƣớc tiếp theo trong quy trình cho vay.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam, chi nhánh quảng nam (Trang 58 - 60)