6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.2.2. Chắnh sách và giải pháp phát triển nguồn nhân lực
a. Tạo lập môi trường hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực
Trong xã hội tri thức (knowledge Ờ based society) hiện nay, muốn tổ chức phát triển và bền vững trong môi trƣờng cạnh tranh thì cần phải xây dựng các tổ chức thành các tổ chức học tập (learning organization). Điều này đòi hỏi mọi công chức, viên chức phải nâng cao tinh thần học tập. Tất cả các hoạt động học tập đƣợc diễn ra một cách liên tục và kế thừa với mục đắch nâng cao kiến thức (knowledge) và kỹ năng (skills).
* Thiết lập tổ chức học tập
Tổ chức học tập giúp con ngƣời mở rộng kỹ năng sáng tạo thành tắch mà họ thật sự mong muốn. Việc học tập chỉ có thể mang tắnh tổ chức khi nhà quản lý khuyến khắch công chức, viên chức học tập nâng cao trình độ, cung cấp cơ hội học tập cho ngƣời lao động.
Pedler, Burgoyne và Boydell thì cho rằng: ỘMột tổ chức học tập là một tổ chức mà nó làm khắch lệ việc học tập của tất cả các thành viên và tự nó luôn chuyển hóa liên tụcỢ.
Theo Peter Senge thì: ỘTổ chức học tập là một tổ chức mà ở đó con ngƣời có thể liên tục mở rộng khả năng sáng tạo thành tắch mà họ thực sự mong muốn, nơi mà những phƣơng pháp tƣ duy mới có thể đƣợc phát triển,
đƣợc nuôi dƣỡng và nơi mà mọi ngƣời học tập một cách liên tục và học tập lẫn nhauỢ [23].
Nhƣ vậy, lý thuyết gia về học tập là Peter Senge đã xác định các nguyên tắc để xây dựng một tổ chức học tập.
Để cho học tập tổ chức diễn ra, thủ trƣởng cơ quan cần cho phép các công chức phát triển trắ tuệ cá nhân. Để nhƣ vậy, thủ trƣởng phải trao quyền cho công chức để họ trải nghiệm, sáng tạo.
Sau khi đã phát triển trắ tuệ cá nhân, các cơ quan cần khắch lệ công chức phát triển và sử dụng mô hình trắ tuệ phức tạp Ờ cách thức tinh vi trong suy nghĩ nhằm thách thức họ tìm ra cách thức mới và tốt hơn trong thực hiện một nhiệm vụ - làm sâu sắc hơn hiểu biết của họ về những điều liên quan đến một hoạt động cụ thể.
Nhà quản lý cần khuyến khắch sự sáng tạo nhóm; thƣờng xuyên tổ chức đối thoại và giao tiếp, phát triển học tập hữu ắch và môi trƣờng sáng tạo.
Bên cạnh đó, thủ trƣởng cơ quan cũng cần khắch lệ cho việc tƣ duy có hệ thống; cần phải có đầy đủ các giai đoạn của tiến trình học tập: định nghĩa, nắm bắt, chia sẻ và tác động kiến thức.
Việc học tập chỉ có thể mang tắnh tổ chức khi thủ trƣởng cơ quan khuyến khắch và nêu gƣơng cho công chức, viên chức học tập nâng cao trình độ; thƣờng xuyên cung cấp cơ hội học tập cho công chức, viên chức. Ngƣời học cam kết học tập với mục tiêu, kế hoạch học tập rõ ràng và có sự chuẩn bị cho việc đánh giá kết quả học tập.
* Tạo dựng văn hóa học tập
Việc hình thành văn hóa học tập là điều hết sức cần thiết. Vì vậy, trên cơ sở pháp luật và nội quy, quy chế cơ quan, lãnh đạo không ngừng tạo điều kiện về cơ hội học tập, chế độ, chắnh sách đào tạo, bồi dƣỡng cho đội ngũ công chức, viên chức; các loại hình và nội dung đào tạo, bồi dƣỡng không ngừng phát triển về tắnh đa dạng.
Văn hóa học tập thúc đẩy việc học tập vì nó đƣợc ghi nhận bởi những nhà quản trị cấp cao, các nhà quản trị trực tuyến và nhân viên nhƣ là một tiến trình
tổ chức thiết yếu mà tất cả họ có đƣợc sự cam kết và luôn luôn thực hiện.
Môi trƣờng văn hóa học tập sẽ khuyến khắch các cá nhân tự học theo nhu cầu, họ sẽ chủ động tìm tòi học hỏi những kiến thức và kỹ năng mới, thúc đẩy thực hiện các mục tiêu của tổ chức.
Xây dựng nền văn hóa học tập nhằm tạo dựng các năng lực dài hạn cho tƣơng lai chứ không phải là đáp ứng cho nhu cầu hiện tại và trong ngắn hạn.
Để xây dựng đƣợc văn hóa tổ chức khuyến khắch học tập nâng cao trình độ nguồn nhân lực thì bản thân nhà quản trị phải là tấm gƣơng sáng về tinh thần ham học hỏi, cầu thị. Phong cách quản lý khuyến khắch học tập và phát triển của nhà quản trị sẽ tác động mạnh nhất đến văn hóa học tập trong tổ chức.
b. Đào tạo nâng cao năng lực nguồn nhân lực
Việc nâng cao năng lực của nguồn nhân lực chủ yếu dựa vào công tác đào tạo. Đào tạo nguồn nhân lực là một quá trình có hệ thống và phức tạp, là công tác có tắnh lâu dài và thƣờng xuyên. Vì vậy, cần xây dựng một hệ thống đào tạo toàn diện và bao quát toàn bộ quá trình, khai phát tiềm năng, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, bảo đảm chắc chắn mục tiêu và hiệu quả của tổ chức.
Thông thƣờng một tiến trình đào tạo bao gồm các bƣớc sau: Xác định nhu cầu đào tạo
đào tạo, thực hiện chƣơng trình đào tạo, đánh giá chƣơng trình đào tạo.
c. Nâng cao động lực thúc đẩy của nguồn nhân lực
Động cơ là động lực tâm lý nội sinh gây ra và duy trì hoạt động của cá nhân và khiến cho hoạt động ấy diễn ra theo mục tiêu và phƣơng hƣớng nhất định. Động cơ là những gì thôi thúc con ngƣời có những ứng xử nhất định một cách vô thức hay hữu ý và thƣờng gắn với nhu cầu. Động lực là cái thúc đẩy làm cho biến đổi, phát triển [21].
Nhƣ vậy, theo tác giả, có thể hiểu động lực thúc đẩy là các yếu tố nhằm thôi thúc, thúc đẩy nguồn nhân lực làm thay đổi hành vi theo hƣớng phát triển. Động lực thúc đẩy đúng đắn dẫn đến hành động đúng đắn, hoàn thiện nhân cách góp phần phát triển nguồn nhân lực của tổ chức.
Để nâng cao động lực thúc đẩy nguồn nhân lực thì tổ chức cần phải có hoặc tạo ra những yếu tố nâng cao động lực thúc đẩy ngƣời lao động tƣơng ứng, những yếu tố đó, bao gồm:
Yếu tố vật chất, bao gồm lƣơng cơ bản, phụ cấp...phải đảm bảo cho cuộc sống của cá nhân, gia đình của ngƣời lao động, cần phải cải thiện các yếu tố trên theo hƣớng ngày càng gia tăng để ngƣời lao động an tâm công tác, toàn tâm, toàn ý, dốc mọi năng lực hiện có và tiềm năng để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
Yếu tố tinh thần, bao gồm yếu tố liên quan đến các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, tham quan, du lịch; tinh thần làm việc hăng say, đoàn kết, có trách nhiệm với cộng đồng, với công việc góp phần nâng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả công việc.
Môi trƣờng làm việc thuận lợi, điều kiện và cơ hội thăng tiến đối với ngƣời lao động thông qua đánh giá năng lực cá nhân về kiến thức, kỹ năng, động cơ và thái độ, hành vi, tạo điều kiện mọi ngƣời đƣợc phát triển trong môi trƣờng công bằng, dân chủ, tức là góp phần phát triển nguồn nhân lực tổ chức.
Nâng cao động lực thúc đẩy trƣớc hết duy trì sự ổn định nguồn nhân lực của Học viện tạo cơ sở phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển Học viện trong những năm tới.
Tiêu chắ đánh giá động lực làm việc của nguồn nhân lực:
+ Thu nhập ổn định và có xu hƣớng cao hơn. + Đƣợc đề bạt, bổ nhiệm.
+ Đƣợc khẳng định bản thân về nghề nghiệp. + Đƣợc mọi ngƣời tôn trọng.
+ Có công việc ổn định.
+ Có môi trƣờng làm việc thuận lợi, phát huy đƣợc khả năng sáng tạo. + Có cơ hội phát triển về nghề nghiệp.
+ Có cơ hội đƣợc đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn. + Đƣợc phong tặng và khen thƣởng kịp thời.
+ Luôn nhận đƣợc sự quan tâm, động viên và chia sẻ từ các thành viên trong tổ chức.