Về đời sống tinh thần

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện konplông, tỉnh kon tun (Trang 72 - 75)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.2. Về đời sống tinh thần

Hoạt động đời sống tinh thần là một nhu cầu không thể thiếu ở mỗi một con ngƣời, dù có ở đâu làm gì nếu nhƣ đời sống, tâm trang không vui thì không thể làm đƣợc việc gì. Xác định đƣợc vấn đề trọng tâm đó lãnh đạo đơn vị luôn xây dựng chủ trƣơng và thể hiện trong hành động điều hành của mình đó là luôn tôn trọng và lắng nghe ý kiến đóng góp của nhân viên liên quan đến hoạt động của đơn vị nên đã phát huy đƣợc sức mạnh của tập thể. Tất cả nhân viên khi có nhu cầu trao đổi có thể gặp trực tiếp bất cứ lúc nào hoặc trao đổi vào các buổi giao ban đầu giờ vào đầu tuần. Sự thuận tiện trong việc chia

sẻ thông tin giữa lãnh đạo với cấp dƣới, việc luôn lắng nghe tâm tƣ, nguyện vọng của nhân viên để hoàn thiện môi trƣờng làm việc ngày càng thân thiện, nâng cao hiệu suất lao động của cả tập thể là điều mà UBND huyện KonPlông đã làm đƣợc. Luôn tìm cách để phát huy tinh thần làm chủ tập thể thông qua các hình thức: tổ chức cho cán bộ công nhân viên chức tham gia góp ý xây dựng các văn bản của huyện, tham gia góp ý cán bộ lãnh đạo. Tại trụ sở UBND huyện đều có đặt những thùng thƣ góp ý, và chính lãnh đạo sẽ là ngƣời kiểm tra và giải quyết các vấn đề tồn tại phát sinh mà ngƣời lao động đã phản ánh.

Cán bô, nhân viên trong đơn vị đƣợc bố trí công tác phù hợp với trình độ và chuyên môn.

Tổ chức các hoạt động thăm hỏi, tặng quà; tổ chức tham quan trong nƣớc, ngoài nƣớc hoặc các hoạt động văn thể, hội thi...

Việc đánh giá thành tích hàng năm đƣợc thực hiện công khai, dân chủ " cán bộ, nhân viên làm tốt, hiệu quả luôn được đánh giá tốt". Những cá nhân có thình tích xuất sắc hàng năm đƣợc xem xét nâng lƣơng trƣớc thời gian quy định. Đồng thời có chế độ khen thƣơng kịp thời.

Bên cạnh đó, đơn vị luôn coi trọng công tác tuyên dƣơng, khen thƣởng, tôn vinh ngƣời lao động nhằm động viên mọi ngƣời làm tốt công việc đƣợc giao. Nhờ vậy, đã tạo động lực động viên, lôi cuốn, khuyến khích mọi cá nhân, tập thể phát huy tinh thần sáng tạo, hoàn thành tốt nhiệm vụ. Lãnh đạo đơn vị đã tổ chức nhiều đợt biểu dƣơng, khen ngợi thành tích ngƣời lao động một cách trang trọng, kết hợp chặt chẽ giữa động viên tinh thần với khuyến khích lợi ích vật chất để ngƣời lao động phấn khởi, nhiệt tình.

Bảng 2.14 cho chúng ta thấy bức tranh tổng thể về nhận định của cán bộ nhân viên UBND huyện KonPlông về các hoạt động tinh thần.

Bảng 2.14. Kết quả khảo sát của hoạt động tinh thần

Tiêu thức đánh giá Rất

yếu Yếu

Trung

bình Tốt Rất tốt Cộng

Lãnh đạo quan tâm đến tâm tƣ, nguyện vọng của nhân viên

Số lƣợng (ngƣời) 10 77 28 115 Tỷ lệ (%) 8,7 66,96 24,35 100 Định kỳ tăng lƣơng là hợp lý Số lƣợng (ngƣời) 14 69 32 115 Tỷ lệ (%) 12,17 60 27,83 100 Đƣợc bố trí làm việc đúng chuyên môn, sở trƣờng Số lƣợng (ngƣời) 13 30 48 24 115 Tỷ lệ (%) 11,3 26,09 41,74 20,87 100 Luôn thƣởng kịp thời

cho những nhân viên có thành tích xuất sắc Số lƣợng (ngƣời) 45 41 29 115 Tỷ lệ (%) 39,13 35,65 25,22 100 Mức khen thƣởng tƣớng xứng với kết quả công việc

Số lƣợng

(ngƣời) 21 43 45 6 115 Tỷ lệ (%) 18,26 37,39 39,13 5,22 100 Thƣờng xuyên tổ chức

các phòng trào giao lƣu văn hóa, văn nghệ, thể dục - thể thao và phong trào khác

Số lƣợng

(ngƣời) 15 60 32 8 Tỷ lệ (%) 13,04 52,17 27,83 6,96

( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, khảo sát năm 2014)

Số liệu trên cho thấy, công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên thông qua các hoạt động tinh thần đƣợc đơn vị thực hiện khá tốt. Tuy nhiên, có 11,3% cán bộ đánh giá " yếu" đối với đƣợc bố trí làm việc đúng chuyên môn, sở trƣờng; 18,26% cán bộ đánh giá " yếu" đối với mức khen thƣởng tƣớng xứng với kết quả công việc; 13,04% cán bộ đánh giá " yếu" đối với thƣờng xuyên

tổ chức các phòng trào giao lƣu văn hóa, văn nghệ, thể dục - thể thao và phong trào khác. Xu hƣớng nâng cao chất lƣợng cuộc sống cả về vật chất lẫn tinh thần của con ngƣời nói chung đòi hỏi nhiều nỗ lực hơn nữa từ phía lãnh đạo đơn vị để làm phong phú hóa hoạt động tinh thần cho nhân viên.

Tuy nhiên, các hoạt động trên chƣa đạt hiệu quả nhƣ mong muốn, chƣa có sức thuyết phục và gắn kết với lợi ích thực tế của ngƣời lao động cho nên đã làm giảm phần nào động cơ phấn đấu của ngƣời lao động.

+ Một số bộ phận cán bộ chƣa đƣợc bố trí đúng sở trƣờng công tác, đúng nhiệm vụ chuyên môn.

+ Một số cán bộ hợp đồng công tác tốt nhƣng không đƣợc vào biên chế ở một số phòng, ban.

+ Lãnh đạo đơn vị chƣa tổ chức thƣờng xuyên các phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục – thể thao và các phong trào thi đua khác.

+ Mức khen thƣởng chỉ mang hình thức động viên, khích lệ nhƣng không tƣơng xứng với sụ cống hiến của nhân viên.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện konplông, tỉnh kon tun (Trang 72 - 75)