Nguyên nhân của những hạn chế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện konplông, tỉnh kon tun (Trang 86 - 89)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3.3.Nguyên nhân của những hạn chế

- Về công tác tiền lương

+ Quy định về mức lƣơng tối thiểu chung không cao. Mặt khác lãnh đạo đơn vị chƣa bố trí nguồn để bù đắp cho những ngƣời có hệ số lƣơng thấp để tăng thêm thu nhập.

+ Lãnh đạo đơn vị chƣa chú trọng trong công tác tiền lƣơng cho một số cán bộ có trình độ, năng lực công tác và mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao hàng năm.

+ Lãnh đạo đơn vị chƣa quan tâm đến chất lƣợng tiền thƣởng mà chỉ đơn thuần là cán bộ, nhân viên hoàn thành xuất sắc là đƣợc thƣởng theo quy định.

Nên việc xây dựng cơ cấu tiền thƣởng chỉ áp dụng theo quy định nhƣng không coi đó là yếu tố vật chất tăng thêm cho nhân viên.

- Về đời sống tinh thần

+ Lãnh đạo đơn vị chƣa thực sự quan tâm đến các phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục – thể thao và các phong trào thi đua khác.

+ Lãnh đạo đơn vị chƣa đề cao chất lƣợng của giá trị tiền thƣởng cho nhân viên.

- Về sự thăng tiến: Lãnh đạo đơn vị chƣa nhìn nhận sâu sắc về một số cán bộ, nhân viên mà chỉ xem những cán bộ nào làm đƣợc việc thì bố trí vào những vị trí chuyên môn đó và thƣờng quan niệm rằng ( cán bộ đó làm được việc thì nên giao việc cho họ mà không giao cho cán bộ khác thực thi để khỏi phải hỏng việc).

- Về điều kiện làm việc: Lãnh đạo đơn vị chƣa quan tâm đến hệ thống máy móc, thiết bị của đơn vị nên chƣa dành nhiều kinh phí để thay mới.

- Về công tác đào tạo: Lãnh đạo đơn vị chƣa thực sự quan tâm đến công tác trƣớc – trong – sau đào tạo nên việc cán bộ, nhân viên có nhu cầu thì chỉ xem xét giải quyết sơ sài và cho rằng ai có nhu cầu đào tạo thì tự sắp xếp thời gian làm việc rồi đơn vị tạo điều kiện tham gia.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Việc thực hiện quá trình nghiên cứu, đánh giá thực trạng về công tác tạo động lực tại UBND huyện KonPlông đã giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan hơn về UBND huyện KonPlông nói riêng và các t ổ c h ứ c t r o n g c ơ q u a n h à n h c h í n h N h à n ƣ ớ c nói chung. Việc thỏa mãn nhu cầu cho ngƣời lao động không chỉ mang lại lợi ích cho đơn vị mà còn cả cho ngƣời lao động. Đối với ngƣời lao động thì họ đƣợc thỏa mãn, cảm thấy hài lòng về công việc mà họ đang làm, từ đó họ yên tâm công hiến sức lực, trí

tuệ cho tổ chức mà họ đang làm. Còn đối với các tổ chức thì sẽ nâng cao năng suất lao động, đem lại hiệu quả trong công việc đƣợc giao.

Công tác tạo động lực thúc đẩy ngƣời lao động tại UBND huyện KonPlông thời gian qua đã đạt đƣợc những kết quả bƣớc đầu. Nó đã góp phần kích thích nhân viên hăng hái làm việc hơn, năng suất lao động tăng lên góp phần làm tăng hiệu quả hoạt động của đơn vị. Phân tích thực trạng cho thấy đơn vị đã sử dụng tốt các công cụ nhƣ tiền lƣơng, các hoạt động tinh thần và điều kiện làm việc. Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại và hạn chế nhất định làm giảm đi tính tích cực, nỗ lực cống hiến của ngƣời lao động. Những giải pháp đƣa ra tại chƣơng 3 hy vọng sẽ khắc phục đƣợc phần nào những hạn chế này.

CHƢƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC

THÚC ĐẨY NHÂN VIÊN TẠI UBND HUYỆN KONPLÔNG TRONG THỜI GIAN TỚI

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại UBND huyện konplông, tỉnh kon tun (Trang 86 - 89)