2.1.1.1. Cán bộ
Nhìn từ góc độ chiết tự, “Cán” là gánh vác, cán đáng một công việc nhất định trong một tổ chức, cơ quan, đơn vị, trong một cộng đồng xã hội. “Bộ” là bộ phận, một phần trong tồn thể. Cán bộ có thể hiểu là đảm nhận một bộ phận, đảm đƣơng một trọng trách nhất định trong hệ thống tổ chức.
Theo cách hiểu thông thƣờng, cán bộ bao gồm cán bộ, cơng chức, viên chức nói chung hoạt động trong các tổ chức của hệ thống chính trị, các đơn vị sự nghiệp công và thành phần kinh tế nhà nƣớc; họ đƣợc hình thành thơng qua con đƣờng đào tạo và bồi dƣỡng trong các nhà trƣờng và thực tiễn. Đây là bộ phận đông đảo và thƣờng ổn định nhất.
Theo Từ điển Tiếng Việt - Viện ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Đà Nẵng (2006), cán bộ đƣợc hiểu là: Ngƣời làm cơng tác có nghiệp vụ chun mơn trong cơ quan nhà nƣớc. (Cán bộ nhà nƣớc, Cán bộ khoa học, Cán bộ chính trị). Ngƣời làm cơng tác có chức vụ trong một cơ quan, một tổ chức, phân biệt với ngƣời thƣờng, khơng có chức vụ.
Trong tác phẩm Sử ổ , Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu khái niệm cán bộ: “Cán bộ là những ngƣời đem chính sách của Đảng, Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành. Đồng thời đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ để đặt chính sách cho đúng” [97, tr.309].
Luật cán bộ, công chức (số 22/2008/QH12) của Quốc Hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (ban hành 13-11- 2008) quy định: “Cán bộ là công dân Việt Nam, đƣợc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ƣơng, ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng (sau đây gọi chung là
cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc” [119].
Khái quát các quan niệm nêu trên, có thể hiểu,
bộ ữ ờ b ử ặ bổ ữ ụ ặ ể ă ụ ở ơ mình cơng tác. 2.1.1.2. Cán bộ chủ chốt
Cho đến nay vẫn cịn có nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm “cán bộ chủ chốt”. Theo Từ điển Tiếng Việt (sách đã dẫn ở trên), thì "chủ chốt" là "quan trọng nhất, có tác dụng làm nịng cốt”.
Nhƣ vậy, cán bộ chủ chốt có thể hiểu là ngƣời có chức vụ, ngƣời đứng đầu, nắm giữ vị trí chủ yếu, có tác dụng làm nịng cốt trong các tổ chức thuộc hệ thống chính trị; đƣợc giao đảm đƣơng các nhiệm vụ quan trọng để lãnh đạo, quản lý, điều hành bộ máy thực hiện chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao; chịu trách nhiệm trƣớc cấp trên và cấp mình về lĩnh vực cơng tác đƣợc giao.
Cũng có thể hiểu, cán bộ chủ chốt là những ngƣời đại diện một tổ chức, một tập thể, v.v., chủ yếu do bổ nhiệm hoặc bầu cử, giữ một chức vụ trọng yếu trong cơ quan Đảng, chính quyền (cấp trƣởng, cấp phó); trƣởng các đồn thể và là những ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc cấp trên và cấp mình về mọi hoạt động của địa phƣơng, đơn vị hoặc lĩnh vực cơng tác đƣợc đảm nhận.
Có ý kiến lại cho rằng, cán bộ chủ chốt là những ngƣời giữ các chức danh sau:
- Các chức danh trong hệ thống chính trị ở cơ sở (xã, phƣờng, thị trấn) nhƣ: Bí thƣ Đảng ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân.
- Là cán bộ chủ chốt của tổ chức Đảng, Chính quyền và Hội đồng nhân dân; phổ biến là ba chức danh: Bí thƣ Đảng ủy xã, Phó bí thƣ Đảng ủy - Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Hội đồng nhân dân.
- Là Bí thƣ và phó bí thƣ thƣờng trực Đảng ủy; Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Hội đồng nhân dân và Chủ tịch Hội nông dân xã.
Một số ý kiến khác cho rằng, ngồi các chức danh trên, cịn một số chức danh khác nhƣ: Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Chủ tịch Hội Cựu Chiến binh, Chủ tịch Hội liên hiệp Phụ nữ, Bí thƣ Đồn thanh niên…
Theo Nghị định số 92/2009/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 22 tháng 10 năm 2009 về chức danh, số lƣợng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, cơng chức ở xã, phƣờng, thị trấn và những ngƣời hoạt động không chun trách ở cấp xã. Theo đó, Chính phủ đã xác định các chức danh cán bộ cấp xã bao gồm các chức vụ sau đây:
a) Bí thƣ, Phó Bí thƣ Đảng ủy;
b) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; c) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân; d) Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; đ) Bí thƣ Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; e) Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam;
g)Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng đối với xã, phƣờng, thị trấn có hoạt động nơng, lâm, ngƣ, diêm nghiệp và có tổ chức Hội Nơng dân Việt Nam);
h) Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam [18].
Tóm lại: bộ ữ ờ b ử ặ bổ ữ
ụ ặ ọ
ò bộ ổ ể b ụ ơ ã ạ