Nhân tố chủ quan

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN ĐOÀN PHÚ HƯNG.doc (Trang 126 - 128)

- Phê bình cán bộ

4.1.2. Nhân tố chủ quan

Đồng bằng sơng Cửu Long đƣợc Thủ tƣớng chính phủ phê duyệt thơng qua Đề án thành lập vùng kinh tế trọng điểm tại Quyết định số 492/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009, đƣợc gọi khu vực phát triển kinh tế động lực ở miền

Tây Nam Bộ gồm: thành phố Cần Thơ và 03 tỉnh An Giang, Cà Mau và Kiên Giang. Đây vừa là động lực cho sự phấn đấu toàn vùng, cho thấy tiềm năng vốn có của vùng, nhƣng đồng thời vừa tạo áp lực không nhỏ cho sự phấn đấu của cả hệ thống chính trị ở đây để xứng đáng niềm tin của Chính phủ. Ở đó địi hỏi sự cố gắng, tập trung của đội ngũ cán bộ, nhất là chủ chốt cấp cơ sở ở đây.

Theo Thơng cáo báo chí của Tổng Cục thống kê về tình hình kinh tế - xã hội cả nƣớc quý I năm 2016, thì tại đồng bằng sơng Cửu Long tình trạng xâm nhập mặn xảy ra sớm hơn cùng kỳ năm trƣớc với độ mặn trên các sơng chính tăng cao, thấm sâu vào nội đồng 40-60 km. Đến thời điểm hiện nay, toàn bộ các tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Cửu Long đã bị xâm nhập mặn, trong đó 8 tỉnh đã cơng bố tình trạng thiên tai do hạn hán và xâm nhập mặn. Một số địa phƣơng có diện tích lúa và hoa màu bị thiệt hại nặng: Kiên Giang 56,5 nghìn ha (mất trắng 35,3 nghìn ha); Cà Mau 48,6 nghìn ha; Trà Vinh 21,6 nghìn ha (mất trắng 5 nghìn ha); Bến Tre gần 20 nghìn ha (mất trắng 14,7 nghìn ha); Long An 8,6 nghìn ha (mất trắng 1,1 nghìn ha) [138].

Về dân số, đồng bằng sông Cửu Long chiếm hơn 19% dân số cả nƣớc, chiếm 13% diện tích cả nƣớc, tốc độ tăng trƣởng cao hơn cả nƣớc (năm 2015 tăng 7,8% trong khi cả nƣớc tăng 6,8%). Chỉ riêng cây lúa đã chiếm 47% diện tích và 56% sản lƣợng lúa cả nƣớc; xuất khẩu gạo từ toàn vùng chiếm tới 90% sản lƣợng. Chƣa kể thủy sản chiếm 70% diện tích, 40% sản lƣợng và 60% xuất khẩu của cả nƣớc... Tuy nhiên, về mức thu nhập, thì đồng bằng sơng Cửu Long lại nghèo hơn cả nƣớc: thu nhập bình quân đầu ngƣời với mức 40,2 triệu đồng (cả nƣớc là 47,9 triệu đồng/ngƣời/năm). Bên cạnh đó cịn có những khó khăn đáng báo động khác là sức cạnh tranh của nơng nghiệp thấp, chi phí lớn, nguồn nhân lực chất lƣợng cao cịn ít, hạ tầng tuy đƣợc đầu tƣ nhƣng so với yêu cầu vẫn còn thấp kém, đặc biệt là hạ tầng ứng phó với biến đổi khí hậu...

Mùa khơ 2016 do thiếu nƣớc ngọt, mặn xuất hiện sớm 2 tháng và kết thúc muộn, gần 340.000ha/tổng số 1,55 triệu hecta lúa đông xuân bị ảnh hƣởng hạn - mặn; trong đó 104.000ha lúa bị thiệt hại nặng, hàng chục nghìn hecta bị chết [138].

Theo đánh giá của Bộ Nơng nghiệp: “El Nino kéo dài kỷ lục qua 3 năm 2014 - 2015 - 2016, vắt kiệt đồng bằng sông Cửu Long đã kết thúc. Thế nhƣng hệ lụy của nó vẫn kéo dài thêm vào năm 2017. Do lƣợng nƣớc từ thƣợng nguồn về thấp từ năm 2016 nên mực nƣớc trên sông Cửu Long ở mức thấp và chịu ảnh hƣởng mạnh của thủy triều. Điều đó có nghĩa là thiếu nƣớc và xâm nhập mặn sẽ vẫn l à mối lo cho ngƣời dân nơi đây” [138]

Những yếu tố trên tác động rất lớn đến tƣ tƣởng, đến đời sống của ngƣời dân ở khu vực này, ở đó địi hỏi đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở - cấp gần dân trong giai đoạn tới phải có đầy đủ khả năng ứng phó, chung tay cùng với nhân dân tháo gỡ những khó khăn đó, bảo đảm đƣợc đời sống của nhân dân, góp phần tạo nên sự phát triển của khu vực, cũng nhƣ trên cả nƣớc.

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN ĐOÀN PHÚ HƯNG.doc (Trang 126 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w