Lựa chọn cán bộ là khâu đầu tiên của nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ, gắn trực tiếp đến sự thành bại của sự nghiệp cách mạng. Lựa chọn cán bộ không đúng, sẽ tạo điều kiện cho kẻ hủ bại, thối hóa “chen chân” vào trong bộ máy của Đảng, của nhà nƣớc để trục lợi cá nhân, làm sụp đổ tiền đồ, sự nghiệp của nhân dân mà trực tiếp nhất là làm hỏng đội ngũ cán bộ. Lựa chọn cán bộ giữ một vị trí quan trọng và cần kíp, quyết định trực tiếp đến sự nghiệp cách mạng của Đảng ta. Lựa chọn cán bộ là nhằm sàn lọc, tìm kiếm, phát hiện để bố trí, sử dụng những cán bộ có đức, có tài, có tâm huyết cống hiến cho Tổ quốc. Nếu bố trí, sử dụng cán bộ giữ vai trị quyết định sự thành bại của q trình thực hiện chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc thì lựa chọn cán bộ là tiền đề trực tiếp góp phần vào sự thành, bại đó. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Chọn ngƣời và thay ngƣời cũng là một vấn đề quan trọng trong việc lãnh đạo” [97, tr.326].
Chủ tịch Hồ Chí Minh thƣờng nhắc nhở trong cơng tác lựa chọn cán bộ phải linh động, sáng tạo, tránh bảo thủ, không nên quá cố chấp. Ngƣời nói: “Trong thế giới, cái gì cũng biến hóa. Tƣ tƣởng của ngƣời cũng biến hóa. Vì vậy cách xem xét cán bộ, quyết khơng nên chấp nhất, vì nó cũng phải biến hóa” [97, tr.317]. Lựa chọn cán bộ phải căn cứ vào đức độ và tài năng, căn cứ vào năng lực, sự cống hiến của ngƣời cán bộ đó; tránh vì ngƣời thân thuộc, gửi gắm… đồng thời cũng khơng nên vì một chút sai lầm của cán bộ mà trù dập hay có định kiến khơng tốt. Một con ngƣời trong quá trình sống và làm việc chắc chắn sẽ có mắc sai lầm, điều đó khơng quan trọng, quan trọng là ngƣời mắc sai lầm đó có biết nhận ra và biết khắc phục, sửa chữa hay khơng. Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Một ngƣời cán bộ khi trƣớc có sai lầm, khơng phải vì thế mà sai lầm mãi… Quá khứ, hiện tại và tƣơng lai của mọi ngƣời không phải luôn giống nhau” [97, tr.317, 318]. Tuy nhiên, nói nhƣ vậy khơng phải trong cơng tác lựa chọn cán bộ chúng ta xem xét một cách qua loa, mà phải xem xét đánh giá một cách tổng hợp và tồn diện, từ hình thức cho đến nội dung, từ suy nghĩ đến hành động. Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu: “Xem xét cán bộ, khơng chỉ xem ngồi mặt mà cịn phải xem tính chất của họ. Khơng chỉ xem một việc, một lúc mà phải xem tồn cả lịch sử, tồn cả cơng việc của họ” [97, tr.317]. “Đảng phải chọn lựa những ngƣời rất trung thành và rất hăng hái, đồn kết họ thành nhóm trung kiên lãnh đạo. Đảng phải luôn luôn tẩy bỏ những phần tử hủ hóa ra ngồi [97, tr.290].
Xác định đƣợc tầm quan trọng đó, bƣớc đầu tiên trong lựa chọn cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xây dựng bộ tiêu chuẩn để lựa chọn. Đó là những tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị, đạo đức, trình độ văn hóa, chun mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, năng lực trí tuệ, khả năng đoàn kết, tập hợp quần chúng, lề lối làm việc, tác phong công tác và sức khỏe…Tiêu chuẩn cán bộ là cơ sở để xem xét, đánh giá, lựa chọn, bố trí, sắp xếp, bổ nhiệm, giới thiệu ứng cử; bố trí cơng tác, giao nhiệm vụ; quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng; luân chuyển, khen thƣởng, kỷ luật và giải quyết chế độ chính sách đối với cán bộ. Đồng thời, đó cịn là căn cứ
để hoạch định các chính sách vĩ mơ phục vụ cho việc xây dựng đội ngũ cán bộ của đất nƣớc. Tiêu chuẩn cũng là cơ sở để từng ngƣời cán bộ phấn đấu, tự rèn luyện để hồn thiện mình.
- ẩ ấ : Muốn làm cách mạng trƣớc hết “cán bộ của Đảng phải hiểu biết lý luận cách mạng” [97, tr.289]. Bởi "Khơng có lý luận cách mạng thì khơng thể có vận động cách mạng” [99, tr.127] và Chủ tịch Hồ Chí Minh xem đây là tiêu chí đầu tiên của ngƣời làm cách mạng, ngƣời cán bộ, đảng viên. Ngƣời cho rằng “Lý luận rất quan trọng”. Thực tiễn cách mạng Việt Nam đã chứng minh một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của các phong trào đấu tranh chống Pháp, đó là thiếu một lý luận tiên phong soi đƣờng. Từ khi có Đảng lãnh đạo, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới và liên tiếp giành nhiều thắng lợi vô cùng to lớn. Tuy nhiên, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng chỉ rõ “vì trình độ lý luận thấp kém cho nên đứng trƣớc nhiệm vụ cách mạng ngày càng mới và phức tạp, trong việc lãnh đạo, Đảng ta không khỏi lúng túng, không tránh khỏi sai lầm, khuyết điểm” [103, tr.91]. Do đó, để khắc phục và sửa chữa những sai lầm, khuyết điểm, Ngƣời yêu cầu “phải học tập lý luận, phải nâng cao trình độ lý luận chung của Đảng, trƣớc hết là của cán bộ cốt cán của Đảng” [103, tr.92]. Nâng cao trình độ lý luận là một trong những tiêu chuẩn mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt ra cho cán bộ, đảng viên.
Không phải ngẫu nhiên mà ngay trang đầu tiên của tác phẩm Đ ờ
M Ngƣời đã trích lời dạy của Lênin: “Khơng có lý luận cách mệnh, thì khơng có cách mệnh vận động…Chỉ có theo lý luận cách mệnh tiền phong, đảng cách mệnh mới làm nổi trách nhiệm cách mệnh tiền phong” [94, tr.279]. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng khuyết điểm có nhiều thứ cần phải sửa, trong đó khuyết điểm to nhất là bệnh chủ quan, mà nguyên nhân là kém lý luận, khinh lý luận, hoặc lý luận sng. Do đó, cần phải nâng cao trình độ lý luận trong cán bộ đảng viên.
Ngƣời é ý là những ngƣời chỉ biết làm việc theo cảm tính, thiếu ngun tắc, nghĩ sao thì làm vậy, làm khơng có căn cứ, khơng biết giải thích,
khơng có sự cân nhắc suy tính kỹ lƣỡng. Lớp ngƣời này thƣờng khơng nắm vững đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc, nên dễ rơi vào tình trạng tự ý làm sai, hoặc thậm chí đi ngƣợc lại đƣờng lối của Đảng. Ngƣời
ý , là những ngƣời đề cao, coi trọng kinh nghiệm bản thân, lấy chút ít kinh nghiệm do làm lâu ngày mà có đƣợc để làm nền tảng, làm căn cứ trong công việc, và cứ thế dựa vào đó mà làm, xem nhẹ việc học lý luận, coi lý luận chỉ là một thứ “lý thuyết suông”. Chẳng những họ khơng thấu hiểu đƣợc “Thực tiễn khơng có lý luận hƣớng dẫn thì thành thực tiễn mù qng”, mà cịn sẵn sàng bác bỏ mọi ý kiến, lý luận trái với suy nghĩ của mình. Những ngƣời này làm việc một cách cứng nhắc, rập khn, máy móc, khơng có óc sáng tạo và thƣờng mắc phải căn bệnh chun quyền độc đốn. Họ khơng hiểu đƣợc rằng “Có kinh nghiệm mà khơng có lý luận, cũng nhƣ một mắt sáng, một mắt mờ” [96, tr.274].
Điểm lƣu ý trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về việc học lý luận, đó là lý luận và thực hành phải luôn đi đôi với nhau. Lý luận đi liền với thực tiễn ln đƣợc Chủ tịch Hồ Chí Minh quán triệt thực hiện một cách nhất quán. Từ trong tƣ duy đến hành động của Ngƣời là một. Lý luận gắn với thực tiễn trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là hai mệnh đề gắn chặt và hòa quyện nhau. Hiểu biết lý luận là để vận dụng vào thực tiễn. Tiếp thu, hoạt động thực tiễn là để bổ sung, hoàn chỉnh lại kiến thức lý luận của mình. Lý luận khơng thể tách rời thực tiễn, ngƣợc lại thực tiễn khơng thể thiếu vai trị của lý luận. Năm 1925, sau khi về Quảng Châu, thấu hiểu đƣợc sự cần thiết dành cho cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ là phải có lý luận soi đƣờng, Chủ tịch Hồ Chí Minh bắt tay vào việc đào tạo cán bộ cho cách mạng. Mục đích đào tạo cán bộ của Chủ tịch Hồ Chí Minh là “sau khi huấn luyện cẩn thận lại gửi họ về nƣớc” để thâm nhập vào quần chúng, hƣớng dẫn quần chúng đấu tranh cách mạng, tức là hoạt động thực tiễn.
Chủ tịch Hồ Chí Minh phê bình việc những ngƣời chỉ biết chút ít lý luận rồi ra vẻ ta đây, tự cho mình là ngƣời học cao hiểu rộng, coi thƣờng những ngƣời khác, coi khinh thực tiễn, rồi từ đó sinh ra bệnh quan liêu, chỉ ngồi một chỗ để
chỉ đạo. Làm cách mạng cũng nhƣ khoa học nên biết tính đúng đắn của lý luận là nằm ở thực tiễn, vì chỉ có thực tiễn là nơi kiểm nghiệm chính xác nhất tính đúng, sai của lý luận. Những ngƣời đề cao, coi trọng lý luận, xem thƣờng thực tế, chính là những ngƣời kém sâu sắc, trong cơng việc kém hiệu quả, họ chỉ giỏi “khua môi, múa mép”, “Họ không biết rằng “Lý luận cốt để áp dụng vào công việc thực tế. Lý luận mà không áp dụng vào thực tế là lý luận suông. Dù xem đƣợc hàng ngàn hàng vạn quyển lý luận, nếu khơng biết đem ra thực hành, thì khác nào một cái hòm đựng sách” [97, tr.274]. Hiệu quả của công việc đƣợc đánh giá đúng thực chất, khi chỉ đƣợc chứng minh qua thực tiễn của cuộc sống. Những ngƣời học lý luận và đƣợc cho là am hiểu lý luận một cách thấu đáo, sâu sắc, chỉ khi lý luận đó đƣợc đƣa vào thực tiễn. Lý luận đƣợc xem là đúng chỉ khi nào đƣợc chứng minh và áp dụng có hiệu quả trong thực tiễn. Vì thực chất “Nếu đƣa một lý luận rất đúng ra nói, rồi xếp nó lại một xó, khơng đƣa ra thực hành, thì lý luận ấy thành lý luận sng” [99, tr.127].
- ẩ : Phải có tính đảng. Tính đảng rất cần cho mỗi cán bộ, đảng viên. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, có tính đảng, cán bộ, đảng viên sẽ đánh bại và loại bỏ đƣợc tính tự tƣ tự lợi, loại bỏ đƣợc tƣ tƣởng “trục lợi cá nhân”. Có đƣợc tính đảng, thì trong lịng của mỗi cán bộ, đảng viên lúc nào cũng chỉ biết nghĩ đến lợi ích của dân tộc, của đồng bào; đồng thời, trong quá trình thực thi nhiệm vụ mà nhân dân giao phó sẽ khơng có tƣ tƣởng kèn cựa, khơng câu nệ, mà ln xem đó là nhiệm vụ thiêng liêng, cao cả. Cán bộ, đảng viên phải luôn ghi nhớ một điều, đƣợc phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc là niềm vinh hạnh, là sự tự hào. Muốn đƣợc dân tin, dâu yêu, dân quý, dân giao trọng trách, thì mỗi cán bộ, đảng viên phải ln tự rèn luyện cho mình tính đảng. Có tính đảng sẽ làm cho cán bộ, đảng viên tự tin, đủ sức mạnh vƣợt qua khó khăn, gian khổ, vƣợt qua mọi cám dỗ chơng gai để hồn thành nhiệm vụ cao cả của mình. Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhắc nhở: “Mỗi cán bộ, mỗi đảng viên, cần phải có tính đảng mới làm đƣợc việc. Kém tính đảng, thì việc gì cũng khơng làm nên” [97, tr.307].
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, tính đảng của cán bộ ớ là “bất kỳ bao giờ, bất kỳ việc gì, đều phải tính đến lợi ích chung của Đảng, phải đặt lợi ích của Đảng lên trên hết, trƣớc hết, việc của cá nhân và lợi ích của cá nhân phải để lại sau. Đó là nguyên tắc tối cao của Đảng. Mỗi một đảng viên phải ghi chắc điều đó. Chúng ta gọi nó là Đảng tính” [98, tr.290]. Thực hiện tốt tính đảng, vừa thể hiện trách nhiệm của ngƣời cán bộ đối với nhân dân, đối với đồng bào; vừa thể hiện bổn phận của những ngƣời thuộc thế hệ sau đối với tổ tiên nòi giống Lạc - Hồng.
Với bản thân mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln là một tấm gƣơng sáng ngời về đức hi sinh cao cả cho quyền lợi của Tổ quốc, của dân tộc. Ngƣời khẳng định: “Bất kỳ bao giờ, bất kỳ ở đâu, tơi cũng chỉ theo đuổi một mục đích, làm cho ích quốc lợi dân” [96, tr.272]. Và trong mọi hoàn cảnh của lịch sử, Ngƣời luôn xác định rõ trách nhiệm của mình đối với dân, với nƣớc: “Cả cuộc đời tơi chỉ có một mục đích, là phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc, và hạnh phúc của quốc dân. Những khi tôi phải ẩn nấp nơi núi non, hoặc ra vào chốn tù tội, xơng pha sự hiểm nghèo - là vì mục đích đó” [96, tr.272].
Nhƣ vậy, tính đảng trong cán bộ, đảng viên khơng chỉ là trọng trách cao cả, mà cịn là mục tiêu để phấn đấu suốt đời. Ngƣời cán bộ phải đặt mục tiêu để phấn đấu suốt cuộc đời mình đó là phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc và phải ln hồn thành mục tiêu đó trong mọi hồn cảnh. Bởi vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhắc nhở cán bộ, đảng viên “Phải hết lòng hết sức phục vụ nhân dân; phải hiểu thấu rằng lợi ích của nhân dân tức là lợi ích của Đảng và phải đặt lợi ích của nhân dân và của Đảng lên trên hết, trƣớc hết” [100, tr.13].
Đi trái ngƣợc lại và làm trái với tính đảng đó là tính tự tƣ tự lợi, chỉ biết nghỉ lợi ích cho bản thân, trong mọi việc chỉ biết vun vén cho cá nhân mình, bất chấp sự hi sinh, đau khổ của ngƣời khác. Đó là những hạng ngƣời chỉ biết “đặt lợi ích của mình lên trên lợi ích của Đảng, của dân tộc, do đó mà chỉ "tự tƣ tự lợi". Dùng của công làm việc tƣ. Dựa vào thế lực của Đảng để theo đuổi mục đích riêng của mình” [97, tr.295].
- ẩ b : Cán bộ phải có đức và tài. Hai yếu tố này cần phải hội tụ đầy đủ
trong một con ngƣời - cán bộ, trong đó đức là gốc.
ớ , khi nói đến đạo đức, đây là tiêu chuẩn dành cho ngƣời cán bộ, đảng viên mà trong suốt q trình lãnh đạo cách mạng Hồ Chí Minh ln quan tâm hàng đầu. Ngƣời bàn trên nhiều phƣơng diện về đạo đức cũng nhƣ nhiều đối tƣợng, nhƣng ở đó chủ yếu tập trung vào đạo đức cán bộ, đảng viên. Ngƣời cũng có rất nhiều quan niệm về đạo đức, nhƣng “nói tóm tắt, thì đạo đức cách mạng là: Quyết tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng. Đó là điều chủ chốt nhất” [103, tr.603].
Đạo đức cần cho ngƣời cán bộ đảng viên cũng nhƣ ngọn nguồn của sông, gốc rể của cây, “khơng có nguồn thì sơng cạn. Cây phải có gốc, khơng có gốc thì cây héo. Ngƣời cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo đƣợc nhân dân” [97, tr.292]. Đạo đức của ngƣời cán bộ, đảng viên thể hiện ở đức tính Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí cơng vơ tƣ…
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng:
Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhƣng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâu dài, gian khổ. Sức có mạnh mới gánh đƣợc nặng và đi đƣợc xa. Ngƣời cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành đƣợc nhiệm vụ cách mạng vẻ vang [103, tr.601].
Đạo đức đối với ngƣời cán bộ, đảng viên còn là chuẩn mực để đánh giá, làm thƣớc đo của lịng cao thƣợng. Tuy nhiên, đạo đức khơng phải tự nhiên mà có, khơng phải ở trên trời rơi xuống, mà nó do bản thân con ngƣời tự rèn luyện mà có. Nên, ngƣời cách mạng phải biết tu dƣỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng trong mọi hoàn cảnh, rèn luyện mọi lúc, mọi nơi và luôn xác định: “Hy sinh lợi ích cá nhân, thậm chí hăng hái vui vẻ hy sinh tính mệnh mình cho Đảng, cho giai cấp, cho dân tộc, cho lồi ngƣời, đó là nguyên tắc tối cao, đạo đức tối cao của mỗi đảng viên” [98, tr.290].
Trong quá trình hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định, bên cạnh đa số cán bộ, đảng viên luôn tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân, chịu khó, chịu hi sinh, thì vẫn cịn “một số cán bộ và đảng viên thì thiếu tinh thần dũng cảm, hay sợ khó sợ khổ, khơng muốn nhận những cơng tác nặng hoặc công tác ở những vùng rẻo cao” [104, tr.492]; “Một số cán bộ thì kèn cựa về địa