Những nhân tố tác động đến chất lƣợng đội ngũ cán bộ và công tác cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở đồng bằng sông Cửu Long

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN ĐOÀN PHÚ HƯNG.doc (Trang 68 - 75)

- Phê bình cán bộ

3.1.1. Những nhân tố tác động đến chất lƣợng đội ngũ cán bộ và công tác cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở đồng bằng sông Cửu Long

tác cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở đồng bằng sơng Cửu Long

Tác động tích cực

*K - ã ộ

Vùng đồng bằng sông Cửu Long là một trong những vùng kinh tế lớn của cả nƣớc, nằm về phía cực nam của Tổ quốc, còn đƣợc gọi là Vùng Đồng bằng Nam Bộ hoặc Vùng Tây Nam Bộ.

Đồng bằng sông Cửu Long cịn có đặc thù lớn là sở hữu nguồn tài nguyên rừng dồi dào, giữ vai trò quan trọng, đặc biệt là hệ thống rừng ngập mặn ven biển, trong đó hệ thống rừng ngập mặn Mũi Cà Mau đƣợc công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới, bên cạnh đó là những cánh rừng tràm ở U Minh Cà Mau, Đồng Tháp với một hệ thống sinh học vô cùng đa dạng.

Với vị trí 3 mặt giáp biển, đồng bằng sơng Cửu Long có lợi thế về biển, với chiều dài bờ biển hơn 700 km cùng nhiều cửa sông và vịnh, biển trong vùng chứa đựng nhiều hải sản quí với trữ lƣợng cao. Trên biển có nhiều đảo, quần đảo có tiềm năng kinh tế cao nhƣ đảo Thổ Chu, Phú Quốc, Hòn Chuối, Hòn Khoai. Ven bờ là hệ thống rừng ngập mặn có giá trị về kinh tế và sinh thái với nhiều loại động vật, thực vật.

Theo Quyết định số 492/QĐ-TTg đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ Việt Nam phê duyệt ngày 16 tháng 4 năm 2009, thành lập vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sơng Cửu Long, thì đây là khu vực phát triển kinh tế động lực ở miền Tây Nam Bộ Việt Nam, gồm các tỉnh, thành phố: Cần Thơ, An Giang,

Kiên Giang và Cà Mau. Theo đó, đến năm 2020, vùng kinh tế trọng điểm này sẽ là trung tâm lớn về sản xuất lúa gạo, nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản, có đóng góp lớn vào xuất khẩu nơng thủy sản của cả nƣớc. Ngoài ra, vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long cịn đóng vai trị quan trọng trong chuyển giao cơng nghệ sinh học, cung cấp giống, các dịch vụ kỹ thuật, chế biến và xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp cho cả vùng đồng bằng sơng Cửu Long.

Trên cơ sở đó, đề án đặt ra mục tiêu: “xây dựng vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng phát triển năng động, có cơ cấu kinh tế hiện đại, có đóng góp ngày càng lớn vào nền kinh tế của đất nƣớc, góp phần quan trọng vào việc xây dựng cả vùng đồng bằng sơng Cửu Long giàu mạnh, các mặt văn hóa, xã hội tiến kịp mặt bằng chung của cả nƣớc; bảo đảm ổn định chính trị và an ninh quốc phòng vững chắc” [130].

Thực hiện Quyết định số 492/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009, của Thủ tƣớng Chính phủ về “Phê duyệt Đề án thành lập vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long”, đồng thời cũng nhằm tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 21 của Bộ Chính trị về phƣơng hƣớng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc phịng vùng đồng bằng sơng Cửu Long (giai đoạn 2001-2010), ngày 22 tháng 4 năm 2012, tại cuộc tọa đàm trực tuyến “Phát triển nhanh và bền vững đồng bằng sông Cửu Long” ở thành phố Cần Thơ, do Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ phối hợp với Cổng Thông tin điện tử Chính phủ và VTV Cần Thơ tổ chức đã khẳng định: Thành tựu đạt đƣợc của Tây Nam Bộ trong 10 năm qua là khá toàn diện trên nhiều lĩnh vực quan trọng, tạo tiền đề cho cả vùng đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục phát triển trong giai đoạn tiếp theo [138].

Ngày 17 tháng 10 năm 2014, tại Cần Thơ, Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ, Ban Kinh tế Trung ƣơng, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Thành ủy Cần Thơ và Trƣờng Đại học Cần Thơ đã phối hợp tổ chức Hội thảo: “Liên kết vùng đồng bằng sông Cửu

Long trong tái cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng”. Tại Hội thảo các đại biểu đã thảo luận và đóng góp ý kiến nhằm hồn thiện dự thảo Quy chế thí điểm liên kết vùng đồng bằng sơng Cửu Long giai đoạn 2014-2019, đây là Quy chế liên kết vùng đầu tiên của cả nƣớc.

Rõ ràng, đồng bằng sông Cửu Long luôn đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và các cấp lãnh đạo quan tâm, chú trọng, tập trung nguồn lực đầu tƣ, tạo mọi điều kiện để thật sự xứng đáng trở thành vùng kinh tế trọng điểm cho cả nƣớc.

Lợi thế đó tác động rất lớn đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ, đặc biệt là đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở cho khu vực này. Địi hỏi phải có đội ngũ cán bộ đủ năng lực gánh vác trọng trách mà Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân giao phó, đƣa nền kinh tế - xã hội của khu vực ngang tầm với yêu cầu của thời đại.

* Vă

Mộ với cuộc sống làm việc trên ruộng đồng quanh năm, chia sẻ với nhau

từng bát gạo, chén muối, con cá, ngọn rau đã tạo ra sự gắn kết những ngƣời dân ở đây thành một “đại gia đình”. Với tình cảm và sự hào phóng đó, nên tập thể đội ngũ cán bộ cán bộ chủ chốt có sự đồn kết, hịa đồng với nhau trong mọi cơng việc.

Hai, lối sống văn hóa chân chất, thật thà của ngƣời nông dân, đàn ông là trụ

cột, là lao động chính, là ngƣời quyết định nền kinh tế, quyết định mọi sinh hoạt, nên khi trở thành cán bộ lãnh đạo phát huy đƣợc tính quyết đốn, nghĩ là làm.

* L

Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất màu mỡ, nhiều tiềm năng, lại chịu sự thống trị và khai phá lâu dài của chế độ thực dân và đế quốc; hơn thế nữa, trong quá trình cai trị, địch xây dựng hệ thống bộ máy chính quyền cai trị đối trọng lại nhân dân, ra sức vơ vét tài nguyên thiên nhiên, thẳng tay đàn áp, thảm sát đồng bào u nƣớc. Chính vì vậy càng nung nấu hơn nữa lịng căm phẫn trong nhân dân sẵn sàng hi sinh để đấu tranh giành lại tự do, độc lập cho dân tộc. Ý chí đó tơi luyện cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở vùng này lòng yêu nƣớc, quyết tâm xây dựng quê hƣơng.

Tác động tiêu cực

*K - ã ộ

Là vùng kinh tế trọng điểm, nhiều tiềm năng, nhƣng chủ yếu là nông nghiệp lúa nƣớc, làm theo kinh nghiệm truyền thống, thiếu khoa học kỹ thuật, nên việc làm giàu từ nông nghiệp đối với ngƣời dân ở đây hết sức khó khăn, trong khi dân sống ở đây đã hịa hợp với thiên nhiên bao đời, cuộc sống họ gắn chặt với mãnh đất, ruộng vƣờn. Họ mong muốn bám đất đai để sống, chứ tâm lý không muốn học hành, bởi với điều kiện kinh tế tiểu nông nếu đầu tƣ học hành ảnh hƣởng rất lớn đến cuộc sống của họ. Hơn nữa cũng do đặc thù nơi đây là vùng sơng nƣớc, với hệ thống sơng ngịi dày đặc, dễ dàng làm ngập ruộng đồng khi mùa nƣớc lũ về. Hệ thống đó làm cho việc đi lại giữa các địa bàn khó khăn, đặc biệt là đối với học sinh, nhất là mùa mƣa, trƣờng lớp thì khơng bảo đảm chất lƣợng; cùng với quan niệm “lấy táo đong lúa chứ không ai lầy táo đong chữ”1, nên các gia đình và bản thân các em có tâm lý ngại học hành.

Hơn nữa, cùng với sự thuận lợi của tự nhiên và tƣ duy sản xuất nông nghiệp truyền thống, tâm lý chủ quan, thụ động, làm việc thiếu khoa học…đã ảnh hƣởng đến tác phong con ngƣời ở nơi đây. Nên khi đƣợc đứng trong hàng ngũ của Đảng, trở thành cán bộ, lối sống này dễ sinh ra trễ nải trong cơng việc, khơng có cách làm khoa học, gây phiền hà cho nhân dân, bởi tình trạng làm việc thiếu tính ngun tắc, nghỉ khơng báo cáo, bỏ việc giữa giờ, rƣợu che bê tha… thƣờng xuyên xảy ra.

Thực tế khi làm cán bộ cấp cơ sở, lƣơng khơng có, phụ cấp khơng cao, trong khi việc đồng án lại bỏ dở, ảnh hƣởng đến đời sống gia đình, nên đa phần con ngƣời nơi đây khơng muốn tham gia vào hệ thống chính trị ở cơ sở.

Do đặc thù của khu vực, hằng năm khi mùa mƣa về, tất cả gần nhƣ hịa mình với lũ, nhà cửa đa phần thiếu kiên cố, trong công việc làm ăn nhân dân ít chú trọng đến việc tích trữ, toan tính lâu dài. Bởi có tích trữ cũng bị lũ nhấn 1táo là vật dùng để đong, lƣờn lúa, hai táo bằng 1 giạ lúa.

chìm. Bởi vậy, trong cuộc sống, con ngƣời nơi đây ít chú tâm đến việc kế hoạch lâu dài, khơng chú trọng đến sự kế thừa, dẫn đến thiếu nguồn lực khi cần thiết.

Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm, là kho lƣơng thực của cả nƣớc, nên thời gian qua, cũng nhƣ giai đoạn sắp tới đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm thông qua nhiều chủ trƣơng và chính sách lớn. Để triển khai thực hiện những chủ trƣơng, chính sách đó, địi hỏi phải có đội ngũ cán bộ, đảng viên mà trƣớc tiên là đội ngũ chủ chốt cấp cơ sở đủ “tâm và tầm” để hiểu, vận dụng và triển khai có hiệu quả, có lợi cho dân. Chính sự đầu tƣ của Đảng và Nhà nƣớc với nguồn kinh phí lớn, nếu trình độ đội ngũ cán bộ, đảng viên, đặc biệt là đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở khơng đáp ứng u cầu nhiệm vụ, thì dễ dàng mắc sai lầm trong việc triển khai thực hiện những chủ trƣơng Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc. Những sai lầm dễ dàng xảy ra, nhƣ: tham nhũng, quan liêu, mịn rút của cơng, vun vén lợi ích cá nhân, làm giàu bất chính, thao túng quyền lực, bè phái…làm tha hóa đội ngũ cán bộ, làm mất lịng tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng.

Để hạn chế và khắc phục những nguy cơ trên có thể xảy ra, việc xây dựng và đào tạo một đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở vùng này đủ năng lực, đủ đức là vấn đề vô cùng cấp bách và cần thiết.

Chính những lợi thế về kinh tế - xã hội nêu trên, cùng với sự tác động của đặc thù văn hóa vùng, nên làm cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở nơi đây rơi vào trạng thái “ỷ lại”, thiếu tính chủ động, không chịu phấn đấu. Hơn nữa với suy nghĩ hết sức giản đơn, mang tính tiêu cực đã ăn sâu và gần nhƣ trở thành “tố chất” của ngƣời dân cũng nhƣ cán bộ vùng này, đó là “xong hay khơng xong thì về Cửu Long làm giàu”, tức lại họ khơng thiết tha tham gia vào bộ máy chính trị, thiếu tính nhiệt huyết trong cơng tác.

Tuy đƣợc đánh giá là có tiềm năng lớn để phát triển nơng nghiệp, song do q trình đơ thị hóa diễn ra khá nhanh nên nhiều diện tích đất sản xuất của vùng bị thu hẹp và trong những năm tới dự đốn sẽ cịn giảm

nhiều hơn do ảnh hƣởng đơ thị hóa, chuyển đổi sử dụng đất khơng đúng mục đích. Thêm vào đó, đồng bằng sơng Cửu Long cịn phải đối mặt với hiện tƣợng biến đổi khí hậu. Theo dự đốn tác động biến đổi khí hậu, đến năm 2050 có khoảng 26,7% dân số và khoảng 31% đất của vùng bị ảnh hƣởng. Việc xâm nhập mặn, hạn hán và lũ lụt, mất đất nông nghiệp sẽ làm giảm khả năng sản xuất nông nghiệp, thủy sản, ảnh hƣởng đến nguồn sinh kế ngƣời nông dân. Điều này sẽ đe dọa an ninh lƣơng thực quốc gia và tiềm năng sản xuất nông nghiệp, thủy sản trong tƣơng lai của vùng [138].

*Về ă

Mộ chính tình cảm và lối sống hào phóng đó gắn liền với sự tùy tiện, làm

ảnh hƣởng lớn đến q trình cơng tác. Vì vậy, trong cơng tác cán bộ, từ các khâu đánh giá, tuyển chọn cho đến sử dụng thiếu tính đồng bộ, khơng theo đúng nguyên tắc. Cán bộ bị khuyết điểm hay sai phạm cũng chỉ phê bình hoa loa, nhắc nhở theo kiểu gia đình.

Lối sống “tình làng nghĩa xóm”, “bán bà con xa để mua láng giềng gần” tạo nên tình thâm tình, gắn kết đó cũng là lực cản khi đem vào xây dựng đội ngũ cán bộ.

Hai là, ảnh hƣởng văn hóa gia đình kiểu phong kiến, đàn ơng là trụ cột,

nên tính gia trƣởng, độc đốn vẫn cịn ăn sâu vào tập quán. Nên khi họ trở thành cán bộ, có chức, quyền, thì những thói quen đó tạo nên lực cản cho việc xây dựng đội ngũ cán bộ, nhƣ: cục bộ, địa phƣơng, độc đoán, chuyên quyền và các biểu hiện biểu hiện thiếu dân chủ trong đánh giá, sử dụng cán bộ.

Mặc khác, ảnh hƣởng lối sống chân chất của ngƣời nơng dân, nghĩ sao nói vậy, nên trong thực hiện phê bình thƣờng thiếu tế nhị, khơng đúng nơi, đúng chỗ, vì vậy dễ sinh ra mất lịng, nhất là đối với cán bộ trẻ.

Có những cán bộ dù đƣợc đào tạo bài bản, nhƣng khi về đơn vị vẫn không biết kết hợp lý luận với thực tiễn, chỉ trông chờ sự chỉ đạo của cấp trên, khi thi hành lại rơi vào rập khn, máy móc.

Đối với cán bộ nữ, do ảnh hƣởng lối sống văn hóa gia đình, phụ nữ là tầng lớp lo nội trợ, nên nếu cần chọn lựa để tiếp tục học để đi làm cơ quan nhà nƣớc hay ở nhà, phụ nữ chấp nhận hi sinh nhƣờng cho nam. Bởi vậy, trong hệ thống chính trị ở cơ sở, cơ cấu cán bộ nữ rất khó khăn, vì bản thân phụ nữ chấp nhận an phận, không muốn vƣơn lên để tự giải thốt, khẳng định mình.

Ba là, cũng chính từ đặc thù của vị trí địa lý của vùng, nên vấn đề an ninh

trật tự thiếu tính an tồn. Trong nhiều năm trở lại đây, nhiều địa phƣơng tiến hành chuyển dịch cơ cấu kinh tế, bên cạnh nhiều hộ gia đình chịu đầu tƣ, chí thú làm ăn, đời sống có sự thay đổi lớn, thì cịn những phần tử (vừa là ngƣời địa phƣơng, vừa là ngƣời từ nơi khác đến), không lo lăm ăn, tụ tập thành băng nhóm, đi cƣớp bóc, phá hoại, thậm chí vào cả những khu kinh tế của cơ quan nhà nƣớc, ngang nhiên công khai chiếm đoạt. Do lực lƣợng chúng đơng, trang bị hung khí, trong khi lực lƣợng của địa phƣơng mỏng, nên gây tƣ tƣởng chán nản không muốn phát triển kinh tế, muốn làm theo kiểu lúa nƣớc truyền thống, sống qua ngày.

Lịch sử đã để lại hàng mấy nghìn năm đã cho thấy cuộc sống ngƣời dân bám ruộng, bám vƣờn tuy khơng giàu, nhƣng khơng đói. Cịn làm chính trị, nếu sơ xuất,

vi phạm pháp luật sẽ dân đến mất niềm tin, ảnh hƣởng uy tín, danh dự, họ hàng…thậm chí tù tội, mất trắng cả tài sản, ruộng vƣờn. Suy nghĩ đó làm cho ngƣời dân sống ở vùng này rơi vào tâm lý lo sợ, e ngại tham gia vào bộ máy chính quyền.

*Vềử

Là vùng có tiềm năng lớn về kinh tế, nên trong lịch sử cai trị vùng này, địch dùng mọi chính sách mị dân, mua chuộc để khai thác nguồn lợi. Do “mắc phải” chính sách mị dân, mua chuộc của địch, nên vẫn còn một bộ phận ngƣời dân tham gia, cộng tác với chế độ cũ, thậm chí chống lại đồng bào; một bộ phận nhân dân bị địch “khống chế” buộc phải đứng sang hàng ngũ của chúng; có những gia đình “tự đối đầu nhau”, vì vừa có ngƣời tham gia cách mạng, nhƣng đồng thời lại có ngƣời tham gia bộ máy của địch. Bƣớc vào thời kỳ mới, công tác cán bộ gặp khơng ít khó khăn, có khi là anh em ruột trong gia đình, ngƣời này đƣợc đề bạt, cất nhắc, trọng dụng, cịn ngƣời kia thì khơng, do vƣớng phải lý lịch.

Do ảnh hƣởng của lý lịch chính trị, nhiều ngƣời có trình độ khơng muốn vào cơng tác trong bộ máy nhà nƣớc với suy nghĩ có vào cũng khơng phát triển đƣợc. Hoặc một bộ phận cán bộ với tâm lý e ngại, không dám phấn đấu, không muốn phát triển ở vị trí cao hơn, vì sợ bị phát hiện ra lịch sử chính trị của mình. Thực tế có khơng ít cán bộ, đảng viên suốt cả một quá trình phấn đấu, rèn luyện, đƣợc quy hoạch vào vị trí cao hơn, khi phát hiện về lịch sử chính trị khơng đƣợc

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN ĐOÀN PHÚ HƯNG.doc (Trang 68 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w