III. Phương pháp.
4. Củng cố G: nhắc lại cho học sinh thấy đợc nếu cho hàm số y=ax 2= f(x) có thể tính đợc f(1), f(2), và nếu cho giá trị f(x) ta có thể tính đợc giá trị x tơng ứng.
HĐ2:LUYỆN TẬP Bài 59 tr 47 SGK.
Bài 59 tr. 47 SGK.
(đề bài đưa lên bảng phụ)
HS hoạt động theo nhóm.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài tập đến khi lập xong phương trình.
GV đưa phần giải phương trình lên bảng phụ. …… x2 + 4x – 375 = 0
…………x1 = 17 (TMĐK), x2 = -21 (loại) TL: Vận tốc của xuồng trên hồ yên lặng là 17 (km/h)
Bài 46 tr.59 SGK.
(đề bài đưa lên bảng phụ)
Em hiểu kích thướccủa mảnh đất là gì ? Chọn ẩn số, ĐK, đơn vị ?
Biểu thị các đại lượng khác và lập phương trình bài toán.
GV yêu cầu HS cho biết kết quả của phương trình.
Bài 54 tr. 46 SGK.
(đề bài đưa lên bảng phụ) Bài toán này thuộc dạng gì ? Có những đại lượng nào ?
GV kẻ bảng phân tích đại lượng yêu cầu HS điền vào bảng.
Lập phương trình cho bài toán.
GV yêu cầu HS nhìn vào bảng phân tích trình bày bài giải
Bước giải phương trình và trả lời, GV yêu cầu HS về nhà làm tiếp
là x (km/h) ĐK: x > 3
Vận tốc xuôi dòng của xuồng là x+3 (km/h) Vận tốc ngược dòng là x-3 (km/h)
Thời gian xuồng xuôi dòng 30 km là 3 30
+
x (h) Thời gian xuồng ngượcdòng 28 kmlà
3 28 − x (h) Ta có PT: x x x 2 119 3 28 3 30 = − + +
Đại diện 1 nhóm trình bày bài.
HS xem trình bày bài giải phương trình trên bảng phụ.
HS ghi phần giải phương trình vào vở.
Bài 4 ;
TL: Tính kích thước của mảnh đất tức là tính chiều dài, chiều rộng của mảnh đất.
Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (m), ĐK: x > 0
Vì diện tích mảnh đất là 240m2 nên chiêù dài là 240/x (m) ……….. Phương trình: ( 3) 240 4−240 − + x x HS giải phương trình. Kết quả phương trình x1 = 12 (TMĐK), x2 = -15 (loại) TL: ………… Bài 54:
Thuộc dạng toán năng suất.
Có các đại lượng: năng suất 1 ngày, số ngày, số m3 bê tông. HS lập bảng phân tích. Một HS len bảng điền. Phương trình: 450 4,5 4 432 = − − x x
Hai HS lân lượt trình bày miệng bài toán
HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập về nhà số 51, 52 tr. 59, 60 SGK. - Bài số 52, 56 tr. 46, 47 SBT. - Tiết sau ôn tập chương 4 - Làm các câu hỏi và bài tập
Số ng yà Năng suất 1 ng yà Số m 3 Kế hoạch x (ng y)à ngay m x 3 450 450 (m3) Thực hiện x-4 (ng y)à ĐK:x > 0 − ngay m x 3 4 432 96%.450 = 432(m3)
- Đọc và ghi nhớ phần tóm tắt kiến thức cần nhớ. Ngày soạn: 18/4/2012
Ngày giảng: 19/4/2012 Tuần XXXIII Tiết 64: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
A. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống các kiến thức của chương, HS được giới thiệu các giải phương trình bậc hai bằng đồ thị
- Kĩ năng: Giải phương trình bậc hai trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích.
- Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV.
B. CHUẨN BỊ
+ GV: Bảng phụ vẽ sẵn đồ thị các hàm số y = 2x2, y = -2x2 .Viết tóm tắc các kiến thức cần nhớ. Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi
+ HS: Làm các câu hỏi ôn chương 4 SGK. Thước kẻ, msy tính bỏ tui.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức: * Tổ chức:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT
1) Hàm số y = ax2
GV đưa đồ thị hàm số y = 2x2 và y = -2x vẽ sẵn lên bảng phụ yêu càu HS trả lời câu hỏi 1 SGK.
GV đưa tóm tắt các kiến thức cần nhớ lên bảng phụ.
2) Phương trình bậc hai ax2+bx + c =0
GV yêu cầu 2 HS lên bảng viết công thức nghiệm tổng quát và công thức nghiệm thu gọn.
- HS toàn lớp viết vào vở.
- GV yêu cầu 2 HS cùng bàn kiểm tra lẫn nhau.
- Hỏi: + Khi nào dùng công thức nghiệm tổng quát ? Khi nào dùng công thứcnghiệm thu gọn ?
+ Vì sao khi a và c trái dấu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.
3) Hệ thức Viét và ứng dụng GV dùng bảng phụ
Điền vào bảng phụ để được khằng định đúng. Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2+bx +c = 0 thì :
x1+x2 =……… x1.x2 = ……
Muốn tìm hai số u, v biết u+v = S; u.v = P ta giải phương trình ……….
điều kiện để có u, v là ……….. Nếu a+b+c = 0 thì phương trình
ax2+bx +c = 0 có hai nghiệm x1= ….x2 = …..
HS TL: a) Nếu a > 0 thì hàm số y= ax2 đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0.
x = 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0, không có giá trị nào của x để hàn số đạt giá trị lớn nhất.
b) Nếu a < 0 thì hàm số y= ax2 đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.
x = 0 thì hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 0, không có giá trị nào của x để hàn số đạt giá trị nhỏ nhất.
……….. Hai HS lên bảng viết.
HS1: Viết công thức nghiệm tổng quát. HS2: Viết công thức nghiệm thu gọn.
+ Mọi phương trình bậc hai đều có thể dùng công thức nghiệm tổng quát.
+ Phương trình bậc hai có b’ =b/2 thì dùng được công thức nghiệm thu gọn.
+ Khi a, c trái dấu thì phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
HS điền vào chỗ trống để hoàn thịên định lí Viét và hệ quả của nó.
Nếu a- b+c = 0 thì phương trình
ax2+bx +c = 0 có hai nghiệm x1= ….x2 = …..