0) A MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu Giáo án đại số lớp 9 (Trang 34 - 37)

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

0) A MỤC TIÊU

A. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Yêu cầu HS hiểu được đồ thị của hàm số y=ax+b (a<>0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y= ax nếub <> 0 hoặc trung với đường thẳng y = ax nếu b = 0.

- Kĩ năng: Biết vẽ đồ thị hàm số y =ax +b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị.

- Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV.

B. CHUẨN BỊ

+ GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, đề bài.

+ HS: Ôn tập đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y= ax và cách vẽ, thước kẻ, êke, bút chì.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: KIỂM TRA

- Thế nào là đồ thị hàm số y=f(x)? - Đồ thị hàm số y=ax là gì?

- Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y=ax

- GV gọi HS dưới lớp nhận xét. Cho điểm.

- Đồ thị hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x, f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.

- Đồ thị hàm số y=ax (a<>0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

- Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax: + Cho x=1; y=a + D(x; a) thuộc đồ tị hàm số y=ax. + Đồ thị OD l;à đồ thị hàm số y=ax. HĐ2: ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y=AX (A<>0) - GV đưa ?1 lên bảng phụ. ...

- GV vẽ sẵn trên bảng một hệ toạ độ Oxy có lưới ô vuông và gọi một HS lên bảng biểu diễn, yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở.

- Em có nhận xét gì về vị trícác điểm A, B, C, D. Tại sao?

- Em có nhận xét gì về các điểm D’, B’, C’ ? - GV rút ra nhận xét: Nếu A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng a thì A’, B’, C’ cùng nằm trên đường thẳng D’//D.

- Yêu cầu HS làm ?2

HS cả lớp dùng bút chì điền kết quả vào bảng trong SGK.

Hai HS lần lượt lên bảng điền vào hai dòng

- HS làm ?1 vào vở.

- Một HS lên bảng xác định điểm

- HS nhận xét: BD điểm A, B, C thẳng hàng. Vì ba điểm A, B, C thoả mãn y=2x nêm A, B, C cùng nằm trên đồ thị hàm số y=2x hay cùng nằm trên một đường thẳng. Trang 34 5 C’ C B’ A’ A 3 2 1 O x 2 4 y 6 7 9 x -4 -3 -2 -1 -0,5 0 0,5 1 2 3 4 y=2x -8 -6 -4 -2 -1 0 1 2 4 6 8 HS1 điền y=2x+3 -5 -3 -1 1 2 3 4 5 7 9 11 HS2

- Với cùng giá trị của biến x, giá trị tương ứng của hàm số y=2x và y=2x+3 quan hệ như thế nào?

- Đồ thị hàm số y=2x+3 là đường như thế nào?

- Đường thẳng y=2x+3 cắt trục tung ở điểm nào?

- GV giới thiệu tổng quát trong SGK.

- Các điểm A’, B’, C’ thẳng hàng - HS điền vào bảng.

- TL: Với cùng giá trị củD biến x, giá trị củ hàn số y=2x+3 hơn giá trị tương ứng của hàn số y=2x là 3 đơn vị.

- Đồ thị hàm số y=2x+3 là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0;0) và điểm D(1;2) - Đồ thị hàm số y=2x+3 là một đường thẳng // với đường thẳng y=2x

- Với x=0 thì y=3 vậy đường thẳng y=2x+3 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. - Một HS đọc lại tổng quát trong SGK.

HĐ3:CÁCH VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y=AX+B (A<>0)

- Khi b=0 thì hàn số có dạng y=ax với a<>0 Muốn vẽ đồ thị của hàm số này ta làm thế nào?

- Hãy vẽ đồ thị của hàn số y=-2x. - Khi b<> 0 làm thế nào để vẽ được đồ thị hàm số y=ax+b?

- GV gợi ý: Đồ thị hàm số y=ax+b là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung dộ bằng b

- Gv: Trong thực hành ta thường xác định hai điểm đặc biệt là giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ .

- Làm thế nào để xác định được hai giao điểm này?

- Yêu cầu HS đọc hai bước vẽ đồ thị hàm số tr.51 SGK

- GV hương dẫn HS làm ?3 SGK ....

- GV kẻ sẵn bảng giá trị và gọi hai HS lên bảng

- GV vẽ sẵn hệ toạ độ và gọi một HS lên bảng vẽ đồ thị, yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở.

- GV gọi HS lên bảng làm ?3 Yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở

- HS: muốn có đồ thị hàm số y=ax (a<>0) ta vẽ đường thẳng đi qua gốc toạ độ O và điểm A(1; a)

HS vẽ:

HS; Cho x=0 thì y=b ta được điểm (0;b) là giao điểm của đồ thị với trục tung.

Cho y=0 thì x=-b/a ta được điểm (-b/a;0) là giao điểm của đồ thị với trục hoành

- Một HS đọc to các bước vẽ đồ thị SGK. - Lập bảng:

x 0 1,5

y=2x-3 -3 0

HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Nắm vững kết luận về đồ thị hàm số y=ax+b (a<>0) và cách vẽ đồ thị đó. - Bài tập về nhà số 15, 16 tr.51 SGK+ số 14 tr58 SBT. O -2 1 x y y x Q 3 O 1,5

Ngày soạn: 14/11/2011

Ngày giảng: 15/11/2011 Tuần XIITiết 24: LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS được củng cố: đồ thị hàm số y=ax+b (a≠0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song có đường thẳng y=ax nếu b≠0 hoặc trùng với đường thẳng y=ax nếu b=0.

Kĩ năng: Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax+b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị

- Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV

B. CHUẨN BỊ

+ GV: Bảng phụ vẽ sẵn hệ toạ độ + HS: Giấy ô li, máy tính

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức: * Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: KIỂM TRA VÀ CHỮA BÀI TẬP

HS 1: Chữa bài 15 Tr. 51-SGK

- Trong khi HS1 vẽ đồ thị, GV yêu cầu HS từng bàn đổi vở kiểm tra bài làm của bạn

b) Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC. Tứ giác này có là hình bình hành không? Tại sao?

- Cho HS nhận xét bài làm của bạn. - GV đưa đáp án bài này lên bảng phụ.

HS2: Đồ ị à th h m s y = ax+b l hình gì? Nêu ố à cách v th h m s y = ax+b (a<>0, b<>0)ẽ đồ ị à ố 0 M B E x 0 1 x 0 -2,5 y=2x 0 2 y=2x+5 5 0 0 N B F x 0 1 x 0 7,5 y=-2 3x 0 -2 3 y= 2 3x+5 5 0 HĐ2: LUYỆN TẬP -Chữa bài 16 tr.512 SGK.

- Gv gọi 1 HS lên thực hiện phần a, b.

- Sau đó gọi hai HS lên nhận xét bài làm của bạn

- GV nhận xét và cho điểm . - Gv và HS làm tiếp phần c.

- GV vẽ đường thẳng điD qua B(0; 2) song

x 0 1 x 0 -1 y=x 0 1 y=2x+2 2 0 5 7, 5 x N -2,5 1 y 2 A B C F E M x M H -2 A -2 O 2 C B y 1 2 -1 1

song với Ox và yêu cầu HS lên xác định toạ độ điểm C.

- Hãy tính Diện tích tam giác ABC?

- GV đưa thêm câu a): Tính chu vi tam giác ABC.

Bài 16 tr.59 SBT.

a) ....

- GV hướng dẫn: Đồ thị hàm số y=ax+b là gì? Từ đó ta suy ra được điều gì?

b) ...

Đồ thị hàm số cắt trục hoành taị điểm có hoành độ bằng -3 nghĩa là gì? Hãy xác định a?

- Câu c yêu cầu HS về nhà làm bài tập.

- Toạ độ điểm C (2; 2)

... diện tích tam giác ABC = 4 (cm2) ... Chu vi tam giác ABC là ...12,13 cm a) TL: Là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.

Suy ra a = 2

Vậy đồ thị hàm số trên cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 khi a=2.

b).... Nghĩa là khi x=-3 thì y=0... a=1,5

Với D=1,5 thì đồ thị hàm số trên cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3.

HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài tập 17, tr.51, bài 19 tr.52 SGK. Bài 14, 15 tr.58, 59 SBT Hướng dẫn bài 19 SGK.

Ngày soạn: 17/11/2011

Ngày giảng: 18/11/2011 Tuần XIIITiết 25:§4 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU A. MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS nắm vững điều kiện cơ bản để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.

- Kĩ năng: HS biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau. Biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số.

- Thái độ: Có ý thức vận dụng toán học vào thực tế.

B. CHUẨN BỊ

+ GV: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu.

+ HS: Ôn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y=ax+b, thước kẻ, compa

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức: * Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: KIỂM TRA

- GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông và nêu yêu cầu kiểm tra.

Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị của hai hàm số y=2x và y=2x+3. Nêu nhận xét về hai đồ thị này.

GV nhận xét cho điểm và đặt vấn đề vào bài: Trên cùng một mặt phẳng haio đường thẳng có những vị trí tương đối nào?

- HS vẽ đồ thị. ...

- Nhận xét: Hai đô thị này song song với nhau vì hai hàm số có hệ số a cùng bằng 2 và 3<>0.

Hs trong lớp nhận xet bài làm của bạn. - HS TL: Trên cùng một mặt phẳng, hai đường thẳng có thể song song, cắt nhau, trùng nhau.

Một phần của tài liệu Giáo án đại số lớp 9 (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w