HĐ2:KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT

Một phần của tài liệu Giáo án đại số lớp 9 (Trang 31 - 32)

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ2:KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT

- GV đưa bài toán lên bảng phụ, giới thiệu. - GV vẽ sơ đồ chuyển động như SGK và hướng dẫn HS.

- Yêu cầu HS làm ?1 - Cho HS làm tiếp ?2

t 1 2 3 4 ...

S =50t+8 58 108 158 208 ... - Gọi HS khác lên nhận xét kết quả làm bài của bạn.

Hãy giải thích tại sao đại lượng S là hàm số của t

- Vậy hàm số bậc nhất là gì?

- GV yêu cầu HS đọc lại định nghĩa.

- Một HS đọc to bài toán.

- Sau 1h ô tô đi được: 50k(m). Sau t giờ ô tô đi được 50t (km).

- Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội là s = 50t + 8(km).

?2 HS đọc kết quả để GV điển vào bảng phụ.

TL: Đại lượng s phụ thuộc vào t. ứng với mỗi giá trị của t, chỉ có một giá trị tương ứng của s. do đó s là hàm số của t.

- HS trả lời:

a) là hàm số bậc nhất, a=-5<>0, b=1

Trung tâm Hà Ni Bến xe Huế

- GV đưa bài tập sau lên bảng phụ.

Các công thức sau có phải là hàm số bậc nhất không? vì sao?

a) y=1-5x; b) y=1/x +4; c) y=1/2 x; D) y=2x2+3; e) y=mx+2; f) y=0x+7;

- Cho HS suy nghĩ 2 phút rồi gọi 1 số HS lần lượt trả lời.

Hỏi: Nếu y là hàm số bậc nhất hãy chỉ ra hệ số a, b của chúng. b) Không là hàm số bậc nhất vì không có dạng ... c) Là hàm số bậc nhất, a=1/2, b=0; d) Không là hàm số bậc nhất... e) Không là hàm số bậc nhất vì m chưa có điều kiện <>0. f) Không là hàm số bậc nhất vì a=0; HĐ3: TÍNH CHẤT Ví dụ: Xét hàm số y=f(x)=-3x+1

+ Hàm số này xác định với những giá trị nào của x ? Vì sao?

+ Hãy chứng minh hàm số này nghịch biến trên R

- GV đưa lên bảng phụ bài giải của SGK. - Yêu cầu HS làm ?3

GV cho HS hoạt động nhóm từ 2- 4 phút rồi gọi đại Diện hai nhóm lên trình bày

- GV chốt lại 2 ví dụ trên và hỏi. Vậy tổng quát, hàm số bậc nhất y=ax +b đồng biến khi nào, nghịch biến khi nào?

- GV đưa phần tổng quát của SGK lên bảng phụ.

- Yêu cầu HS làn ?4

- TL: Hàm số ....xác định với mọi x thuộc R ....

- HS nêu cách chứng minh. (như SGK)

- HS trình bày ?2 như SGK.

- HS trả lời như phần tổng quát của SGK. - 1 HS đứng lên đọc to phần tổng quát SGK. - HS lấy ví dụ về hàm số đồng biến, nghịch biến. HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất. - Bài tập về nhà số 9, 10 tr.48 SGK. Ngày soạn: 7/11/2011 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày giảng: 8/11/2011 Tuần XI Tiết 22 : LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất.

- Kĩ năng: Nhận dạng hàm số bậc nhất, áp dụng tính chất của hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó là đồng biến hay nghịch biến trên R.

- Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV.

B. CHUẨN BỊ

+ GV: Bảng phụ, thước thẳng, ê ke, phấn màu. + HS: Thước kẻ, êke.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Một phần của tài liệu Giáo án đại số lớp 9 (Trang 31 - 32)