Trong thông tư 09/2009/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Ban hành quy chế thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân có yêu cầu các trường ĐH phải công khai báo cáo về tình trạng việc làm của sinh viên theo từng năm, trong đó đề cập tới những vấn đề như số sinh viên tốt nghiệp, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm, đánh giá mối quan hệ giữa kết quả đào tạo và tình trạng việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp,... Tuy nhiên, khi các trường ĐH thực hiện khảo sát, tỷ lệ sinh viên đã tốt nghiệp gửi thông tin phản hồi rất ít và chưa có cơ chế kiếm chứng, giám sát những thông tin thu thập được, nên việc lập cáo cáo của các trường rất khó khăn, độ tin cậy của báo cáo cũng chưa cao và kết quả chưa mang tính đại diện.
Dưới đây là kết quả khảo sát về vấn đề việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp của một số trường ĐH tại Việt Nam đã thực hiện. Song, do hạn chế về nguồn thông tin công khai của các trường, kết quả nhóm tác giả tìm được có khác nhau về thời điểm triển khai.
Bảng 9 Khảo sát việc làm sinh viên sau tốt nghiệp của một số trường ĐH tại Việt.
Nam
Trường Tỷ lệ sinh viêncó việc làm việc sinh viên đang đảm nhậnMức độ phù hợp của công với chuyên ngành đào tạo
ĐH Ngoại thương Hà Nội (năm 2017) 94% 79% Học viện Tài chính (năm 2016) 95.78% 80.37% ĐH Mở TP.HCM (năm 2017) 95.08% ~80%
ĐH Thương mại (năm
2016) 89.63% _
ĐH Văn hóa TP.HCM
(năm 2016) 87,71% ~60%
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (năm 2016)
97.6% 85.4%
ĐH Hà Nội (năm 2016) 78% 89,6%
ĐH Bách khoa Hà Nội
(năm 2017) _ 91%
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo công khai trên website của các trường
Nhìn chung, tỷ lệ sinh viên có việc làm trong vòng 12 tháng sau tốt nghiệp tương đối cao và phần lớn sinh viên được khảo sát áp dụng được những kiến thức đã học vào trong công việc hiện tại. Tuy nhiên, vẫn còn tồn đọng vấn đề về việc sinh viên nhận thấy công việc hiện tại chưa phù hợp chuyên môn được đào tạo (~20%). Kết quả này bị ảnh hưởng một phần lớn bởi thực trạng người lao động trẻ có xu hướng làm việc trái chuyên ngành chiếm tỷ lệ không nhỏ và ngày càng gia tăng.
Chính vì vấn đề trên, nhóm tác giả sẽ nghiên cứu sâu hơn về nguyên nhân dẫn tới tình trạng sinh viên làm trái chuyên ngành bao gồm các yếu tố thuộc về cá nhân và môi trường bên ngoài, từ đó có thể xây dựng mô hình về mô hình những yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn nghề nghiệp trái chuyên ngành của sinh viên ĐH. 2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nghề nghiệp
Khi suy nghĩ về nghề nghiệp tương lai thì nhiều người thường nghĩ tới lương hay cơ hội việc làm đầu tiên, tuy nhiên, có rất nhiều các yếu tố khác gây ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn nghề nghiệp của một cá nhân. Trên thế giới và tại Việt Nam, các nghiên cứu, tài liệu, sách về các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn ngành nghề vô cùng đa dạng, được thực hiện với số lượng vô cùng lớn từ
quá khứ tới hiện tại. Một số nghiên cứu, bài báo khoa học nổi bật nhóm tác giả đã sưu tầm được gồm có:
- “What factors influence a career choice?” - TS Melissa Venable, Giảng viên ĐH Ohio, Mỹ.
- “Asian Americans' Career Choices: A Path Model to Examine Factors Influencing Their Career Choices”- Mei Tang, Nadya A.Fouad và Philip L.Smith 1999 - Career choice of undergraduate Engineering Students - Hagit Mishkin, Niva
Wangrowicz, Dov Dori, Yehudit Judy Dori, 2016
- Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn ngành nghề của sinh viên hệ cao đẳng - trường cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội - luận án thạc sĩ Lê Thị Thanh, 2013
- Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngành học của sinh viên trường ĐH lao động-xã hội Nhóm sinh viên trường ĐHLDXH
- Ảnh hưởng của một số nhân tố khách quan tới hành vi chọn nghề của học sinh THPT hiện nay - TS. Phạm Mạnh Hà, 2013, Viện công nghệ thông tin và truyền thông.
Kế thừa các nghiên cứu đã thực hiện từ trước, kết hợp với quan điểm của nhóm tác giả, các yếu tố ảnh hưởng tới việc quyết định lựa chọn nghề nghiệp sẽ được chia ra làm 5 nhóm bao gồm: (1) Cá nhân; (2) Gia đình; (3) Xã hội ;(4) Nhà trường ; (5) Ngành nghề mới. Các nhóm này sẽ được nhóm tác giả đề cập chi tiết hơn tại mục 2.4.
2.2.5. Ảnh hưởng của việc làm trái ngành tới cá nhân và gia đình, trường học,doanh nghiệp và xã hội doanh nghiệp và xã hội
CÁ NHÂN & GIA ĐÌNH TRƯỜNG HỌC DOANH NGHIỆP & XÃ HỘI
ƯU - Được làm công việc đam mê sẽ giúp phát huy tối đa khả năng của bản thân
- Mở rộng vốn kiến thức, vốn sống của bản thân và phạm vi, vị trí công việc
- Kinh nghiệm và kiến thức trong lĩnh vực cũ có thể hỗ trợ cho công việc mới
- Mở rộng mối quan hệ, tới nhiều người trong các lĩnh vực khác nhau
- Hiểu rõ hơn khả năng, năng lực bản thân để tự đưa ra định hướng cho bản thân trong tương lai
- Cơ hội mở rộng với những khóa đào tạo ngắn hạn nhằm cung cấp kiến thức nền tảng cho sinh viên làm trái ngành - Nhà trường nhận
thức được thực tế nhu cầu của sinh viên, từ đó điều chỉnh chương trình đào tạo cho phù hợp
- Tiếp cận được với nguồn lao động chất lượng với vốn kiến thức rộng
- Nhân viên thích nghi nhanh, không ngại thay đổi và có tinh thần cầu tiến - Nhân viên sẵn sàng
cống hiến hết mình cho công việc do đam mê, từ đó tạo nên sự tích cực cho môi trường làm việc trong doanh nghiệp
NHƯỢ
C - Khi nhiều cơ hội nghề nghiệp mởra, người lao động có xu hướng nhảy việc thường xuyên hơn, ảnh hưởng tới sự ổn định cuộc sống và định hướng nghề nghiệp tương lai - Gặp khó khăn trong việc tiếp thu
kiến thức mới và thích nghi với môi trường mới
- Làm trái ngành thời vụ với mục tiêu kiếm tiền sẽ lấn át có hội tìm kiếm công việc đúng với chuyên môn cá nhân
- Ảnh hưởng tới các chính sách đãi ngộ cho người lao động như lương hưu,... và giảm mức thu nhập - Tốn kém tiền bạc, thời gian và
công sức đầu tư cho việc học tập kiến thức cũ và mở rộng chuyên môn mới
- Lãng phí chi phí, thời gian, nguồn lực vào việc tìm kiếm và đào tạo nguồn nhân lực trẻ - Nguồn nhân lực mới không đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng - Ảnh hưởng phần nào tới uy tín và chất lượng đầu ra của nhà trường - Cần nhiều thời gian, chi phí hơn để đào tạo nhân lực lại từ đầu song kiến thức mới không được bài bản
- Nhân viên tuy nhiệt tình nhưng lòng trung thành lại thấp hơn do tỷ lệ nhảy việc tăng - Ảnh hưởng tới sự
chênh lệch cơ cấu nguồn lao động - Hiệu quả hoạt
động thường
không cao do nhân viên cần thời gian làm quen với công việc mới
2.3. Các nghiên cứu đã được thực hiện
2.3.1.1. Trong nước
Nghiên cứu 1: Ảnh hưởng của một số nhân tố khách quan tới hành vi chọn nghề của học sinh THPT hiện nay - TS. Phạm Mạnh Hà, 2013, Viện công nghệ thông tin và truyền thông.
Nghiên cứu đã chỉ ra những yếu tố quan trọng khi chọn nghề của học sinh THPT.
Sơ đồ 7. Các yếu tố quan trọng khi chọn nghề của học sinh THPT
Xếp thứ 1: Thu nhập cao Xếp thứ 2: Hợp với năng lực Xếp thứ 3: Cơ hội xin việc Xếp thứ 4: Dễ đỗ đạt Xếp thứ 5: Phát triển bản thân Xếp thứ 6: Cống hiến cho xã hội Xếp thứ 7: Góp phần xây dựng đất nước.
Nhóm tác giả đã liệt kê 15 nhân tố liên quan đến hành vi chọn nghề theo phương pháp phân tích nhân số (Factor Analys). Từ đó, rút ra được 4 nhóm nhân tố chính: (1) Hoạt động hướng nghiệp nhà trường, (2) Gia đình, (3) Bạn bè, (4) Truyền thông. Trong đó, yếu tố có ảnh hưởng mạnh nhất là công tác hướng nghiệp trong trường học, tiếp đó là gia đình, bạn bè và cuối cùng là truyền thông.
Nghiên cứu 2: Đánh giá tình trạng việc làm của sinh viên chính quy tốt nghiệp trường ĐH Kinh tế Quốc dân – Kết quả từ một cuộc khảo sát – GS.TS. Nguyễn Quang Dong, Ths. Lê Anh Đức, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, S.189 tháng 3/2013.
Sơ đồ 8. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm của sinh viên tốt nghiệp
Tác giả đã chỉ ra rằng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp bị ảnh hưởng bởi 3 yếu tố: (1) Chất lượng đào tạo của Trường, (2) Nhu cầu của thị trường lao động, (3) Điều kiện của sinh viên sau khi tốt nghiệp.
Từ việc nhận rõ ảnh hưởng của các yếu tố này, nhà trường và bản thân sinh viên có thể đề ra các giải pháp để giải quyết các vấn đề về việc làm còn tồn tại.
2.3.1.2. Ngoài nước
Nghiên cứu 3: Mô hình các yếu tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn ngành nghề của người Mỹ gốc Á (Asian Americans’ Career Choices: A Path Model to Examine Factors Influencing Their Career Choices)- Mei Tang, Nadya A.Fouad và Philip L.Smith,1999
Sơ đồ 9. Mô hình các yếu tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn ngành nghề của người Mỹ gốc Á
36 Sự tiếp nhận văn hóa
(1) (Acculturation) Chất lượng đào tạo
của Trường
Các giải pháp đối với nhà trường
Nhu cầu của thị trường lao động
Việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp
Điều kiện của sinh viên sau khi tốt nghiệp
Các giải pháp đối với sinh viên
á trình cuả một cá nhân tiếp nhận, thích ứng và thay đổi bản thân theo nền văn hóa khác.
(2) SES (Socioeconomic status): địa vị kinh tế - xã hội của gia đình là chỉ tiêu đánh giá khả năng kinh tế và địa vị xã hội dựa trên thu nhập, nền tảng giáo dục, nghề nghiệp và mạng lưới xã hội của một hộ gia đình.
Thông qua kết quả của cuộc điều tra, có thể thấy rằng đối với nhóm người Mỹ gốc Châu Á đặc biệt bị ảnh hưởng bởi yếu tố gia đình. Nhóm tác giả cũng đã chỉ ra sự tương quan giữa các yếu tố gia đình và văn hóa tới bản thân những người tham gia khảo sát khi lựa chọn ngành nghề.
Nghiên cứu 4: Mô hình nhận thức xã hội tới sự phát triển ngành nghề( Social Cognitive Career Theory - SCCT) - Robert W. Lent,. Steven D. Brown, and Gail Hackett, 1994.
Sơ đồ 10. Mô hình nhận thức xã hội tới sự phát triển ngành nghề
Nghiên cứu 5: Lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên kỹ thuật (Career Choice of Undergraduate Engineering Students) – Hagit Mishkin, Niva Wangrowicz, Dov Dori, Yehudit Judy Dori, 2016
Sơ đồ 11. Mô hình thuyết Hành vi kế hoạch ( Theory of Planned Behaviour ) – Ajzen, Madden, 1991 ngành nghề Sở thích Sự tác động của gia đình Sở thích Kếết qu ả mong đ iợ Ý định lựa chọn Hành động lựa chọn Hiệu suất và hiệu quả làm việc Ảnh hưởng của bối
cảnh tới hành vi lựa chọn Mức độ phù hợp của bối cảnh và nền tảng cá nhân Yếếu tốế cá nhân Kh năng thiến ả b mẩ Gi i tnhớ Ch ng t c/Săếc ủ ộ t cộ Tình tr ng s c ạ ứ kh eỏ Kiến thức chuyên môn Khả năng cá nhân
Nhóm tác giả đã dựa trên mô hình TPB để chỉ ra 3 nhân tố chính trong hành vi lựa chọn nghề nghiệp là:
(1) Ảnh hưởng thái độ tới hành vi
PE- (Prior experience) kinh nghiệm trước đây, bao gồm: kinh nghiệm khi còn nhỏ, trước khi chọn ngành học hay trong quá trình làm việc
IE- (Interest & enjoyment) sở thích cá nhân (2) Các chuẩn mực chủ quan (Subjective norms)
IO- (Influence by others) ảnh đến từ những người xung quanh: gia đình, bạn bè và đồng nghiệp
PC- (Prestige, family and financial considerations) sự cân nhắc các yếu tố bao gốm danh tiếng công việc, gia đình và tài chính
(3) Kiểm soát hành vi cảm nhận LI- (Limitations) Hạn chế bản thân SE- (Self-efficacy) Khả năng bản thân
Nghiên cứu 6: Các nghiên cứu lý thuyết của Holland về 6 nhóm tính cách con người
Sơ đồ 12. Mô hình 6 nhóm tính cách của Holland
Ảnh hưởng thái độ tới hành vi Các chuẩn mực chủ quan Kiểm soát hành vi cảm nhận Ý định Hành vi
(1) Hầu hết mọi người thuộc một trong 6 nhóm tính cách: Kỹ thuật, Nghiên cứu, Nghệ thuật, Xã hội, Quản lí và Nghiệp vụ và tương ứng với đó là 6 loại môi trường làm việc.
(2) Những người thuộc chung nhóm tính cách có xu hướng làm việc trong môi trường tương đồng nhau và phù hợp với tính cách của họ
(3) Người lao động tìm kiếm môi trường nơi họ có thể phát triển hết khả năng của mình. Có thể nói rằng, những người ở nhóm tính cách nào thì có xu hướng làm việc hiệu quả nhất trong môi trường làm việc tương ứng.
2.3.2. Các nghiên cứu liên quan tới trái ngành2.3.2.1. Trong nước ( nhóm nghiên cứu chưa tìm được) 2.3.2.1. Trong nước ( nhóm nghiên cứu chưa tìm được) 2.3.2.2. Ngoài nước
Nghiên cứu 7: Mô hình tích hợp các yếu tố thay đổi nghề nghiệp (The intergrated career change model) – Rhodes & Doering, 1983
Mô hình của Rhodes và Doering tập trung vào việc đánh giá ý định thay đổi ngành nghề với những yếu tố ảnh hưởng lớn nhất là: sự thỏa mãn công việc, quá trình làm việc và khả năng làm việc. Đồng thời, nhóm tác giả cũng chỉ ra rằng, mô hình này mới chỉ dừng lại ở ý định nhưng chưa tiến tới quyết định thực sự thay đổi ngành nghề.
2.4. Mô hình nghiên cứu
Có thể thấy rằng, đã có nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước về lựa chọn hoặc thay đổi nghề nghiệp, vấn đề trái ngành cũng đã được đề cập tới song vẫn chưa tiếp cận được một cách hệ thống. Đồng thời, nhóm tác giả nhận thấy rằng nội dung các yếu tố ảnh hưởng tới ý định lựa chọn làm trái ngành vẫn đang bị bỏ ngỏ. Vì vậy, nhóm tác giả tham khảo một số biến từ những nghiên cứu trước đó về ý định lựa chọn nghề nghiệp, quá trình ra quyết định thay đổi ngành nghề,... và phát triển thành mô hình nghiên cứu.
Sơ đồ 14. Mô hình nghiên cứu đề xuất
Lợi ích đạt được trong công việc
Sự thỏa mãn/ không thỏa mãn về ngành nghề Xuất hiện ý định thay đổi ngành nghề Các yếu tố khác Ý định tìm kiếm Hành động tìm kiếm Ý định thay đổi ngành nghề Nhận thức về sự thay đổi Quyết định thay đổi sang
ngành nghề mới Khả năng làm việc
Đánh giá mức đãi ngộ và cơ hội của công việc hiện tại và công việc thay
thế
Mức khả thi của cơ hội việc làm thay
thế
Yếu tố môi trường cá nhân Sự thỏa mãn trong công việc Yếu tố thuộc về tổ chức Sự tương đồng giữa cá nhân và doanh nghiệp Sự tương đồng giữa cá nhân và môi trường làm việc Cơ hội phát triển
nghề nghiệp Khả năng của bản thân Yếu tố thuộc về cá nhân Ảnh hưởng thái độ tới hành vi
Xã hội:
- Nhóm tham khảo (bạn bè, đồng nghiệp, những người thành công…) - Cung cầu nguồn lao động của xã hội
- Truyền thông: thông tin trên báo đài, mạng xã hội...
Gia đình:
- Địa vị kinh tế - xã hội của gia đình (nền tảng học thức, nghê nghiệp, mối quan hệ… của bố mẹ)
- Định hướng nghề nghiệp của gia đình
Nhà trường:
- Công tác định hướng nghề nghiệp
- Giáo dục và đào tạo (chương trình học và kiến thức chuyên môn).
Ngành nghề mới:
- Môi trường làm việc: (1) Thời gian, không gian làm việc; (2) Đồng nghiệp và quản lý
- Tính chất công việc: (1) Áp lực và khối lượng công việc; (2) Cân bằng giữa cuộc sống và công việc
- Lợi ích đạt được: (1) Mở rộng mối quan hệ xã hội; (2) Chế độ đãi ngộ; (3) Địa vị xã hội được nhìn nhận; (4) Cơ hội phát triển; (5) Đóng góp cho xã hội
- Khả năng tiếp cận, gia nhập ngành
Cá nhân:
- Tính cách, sở thích và lối sống - Kĩ năng và khả năng
- Ước mơ
- Tuổi tác: (1) Thế hệ Y có xu hướng nhảy việc; (2) Sinh viên trong độ tuổi trẻ, sẵn sàng đương đầu với khó khăn để thực hiện đam mê của mình
Xã h iộ Ý đ nh làm trái ị