Ảnh hưởng của việc làm trái ngành tới cá nhân và gia đình, trường học,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn làm trái ngành nghề của sinh viên (Trang 33)

doanh nghiệp và xã hội

CÁ NHÂN & GIA ĐÌNH TRƯỜNG HỌC DOANH NGHIỆP & XÃ HỘI

ƯU - Được làm công việc đam mê sẽ giúp phát huy tối đa khả năng của bản thân

- Mở rộng vốn kiến thức, vốn sống của bản thân và phạm vi, vị trí công việc

- Kinh nghiệm và kiến thức trong lĩnh vực cũ có thể hỗ trợ cho công việc mới

- Mở rộng mối quan hệ, tới nhiều người trong các lĩnh vực khác nhau

- Hiểu rõ hơn khả năng, năng lực bản thân để tự đưa ra định hướng cho bản thân trong tương lai

- Cơ hội mở rộng với những khóa đào tạo ngắn hạn nhằm cung cấp kiến thức nền tảng cho sinh viên làm trái ngành - Nhà trường nhận

thức được thực tế nhu cầu của sinh viên, từ đó điều chỉnh chương trình đào tạo cho phù hợp

- Tiếp cận được với nguồn lao động chất lượng với vốn kiến thức rộng

- Nhân viên thích nghi nhanh, không ngại thay đổi và có tinh thần cầu tiến - Nhân viên sẵn sàng

cống hiến hết mình cho công việc do đam mê, từ đó tạo nên sự tích cực cho môi trường làm việc trong doanh nghiệp

NHƯỢ

C - Khi nhiều cơ hội nghề nghiệp mởra, người lao động có xu hướng nhảy việc thường xuyên hơn, ảnh hưởng tới sự ổn định cuộc sống và định hướng nghề nghiệp tương lai - Gặp khó khăn trong việc tiếp thu

kiến thức mới và thích nghi với môi trường mới

- Làm trái ngành thời vụ với mục tiêu kiếm tiền sẽ lấn át có hội tìm kiếm công việc đúng với chuyên môn cá nhân

- Ảnh hưởng tới các chính sách đãi ngộ cho người lao động như lương hưu,... và giảm mức thu nhập - Tốn kém tiền bạc, thời gian và

công sức đầu tư cho việc học tập kiến thức cũ và mở rộng chuyên môn mới

- Lãng phí chi phí, thời gian, nguồn lực vào việc tìm kiếm và đào tạo nguồn nhân lực trẻ - Nguồn nhân lực mới không đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng - Ảnh hưởng phần nào tới uy tín và chất lượng đầu ra của nhà trường - Cần nhiều thời gian, chi phí hơn để đào tạo nhân lực lại từ đầu song kiến thức mới không được bài bản

- Nhân viên tuy nhiệt tình nhưng lòng trung thành lại thấp hơn do tỷ lệ nhảy việc tăng - Ảnh hưởng tới sự

chênh lệch cơ cấu nguồn lao động - Hiệu quả hoạt

động thường

không cao do nhân viên cần thời gian làm quen với công việc mới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn làm trái ngành nghề của sinh viên (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)