Mô hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn làm trái ngành nghề của sinh viên (Trang 39 - 41)

Có thể thấy rằng, đã có nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước về lựa chọn hoặc thay đổi nghề nghiệp, vấn đề trái ngành cũng đã được đề cập tới song vẫn chưa tiếp cận được một cách hệ thống. Đồng thời, nhóm tác giả nhận thấy rằng nội dung các yếu tố ảnh hưởng tới ý định lựa chọn làm trái ngành vẫn đang bị bỏ ngỏ. Vì vậy, nhóm tác giả tham khảo một số biến từ những nghiên cứu trước đó về ý định lựa chọn nghề nghiệp, quá trình ra quyết định thay đổi ngành nghề,... và phát triển thành mô hình nghiên cứu.

Sơ đồ 14. Mô hình nghiên cứu đề xuất

Lợi ích đạt được trong công việc

Sự thỏa mãn/ không thỏa mãn về ngành nghề Xuất hiện ý định thay đổi ngành nghề Các yếu tố khác Ý định tìm kiếm Hành động tìm kiếm Ý định thay đổi ngành nghề Nhận thức về sự thay đổi Quyết định thay đổi sang

ngành nghề mới Khả năng làm việc

Đánh giá mức đãi ngộ và cơ hội của công việc hiện tại và công việc thay

thế

Mức khả thi của cơ hội việc làm thay

thế

Yếu tố môi trường cá nhân Sự thỏa mãn trong công việc Yếu tố thuộc về tổ chức Sự tương đồng giữa cá nhân và doanh nghiệp Sự tương đồng giữa cá nhân và môi trường làm việc Cơ hội phát triển

nghề nghiệp Khả năng của bản thân Yếu tố thuộc về cá nhân Ảnh hưởng thái độ tới hành vi

Xã hội:

- Nhóm tham khảo (bạn bè, đồng nghiệp, những người thành công…) - Cung cầu nguồn lao động của xã hội

- Truyền thông: thông tin trên báo đài, mạng xã hội...

Gia đình:

- Địa vị kinh tế - xã hội của gia đình (nền tảng học thức, nghê nghiệp, mối quan hệ… của bố mẹ)

- Định hướng nghề nghiệp của gia đình

Nhà trường:

- Công tác định hướng nghề nghiệp

- Giáo dục và đào tạo (chương trình học và kiến thức chuyên môn).

Ngành nghề mới:

- Môi trường làm việc: (1) Thời gian, không gian làm việc; (2) Đồng nghiệp và quản lý

- Tính chất công việc: (1) Áp lực và khối lượng công việc; (2) Cân bằng giữa cuộc sống và công việc

- Lợi ích đạt được: (1) Mở rộng mối quan hệ xã hội; (2) Chế độ đãi ngộ; (3) Địa vị xã hội được nhìn nhận; (4) Cơ hội phát triển; (5) Đóng góp cho xã hội

- Khả năng tiếp cận, gia nhập ngành

Cá nhân:

- Tính cách, sở thích và lối sống - Kĩ năng và khả năng

- Ước mơ

- Tuổi tác: (1) Thế hệ Y có xu hướng nhảy việc; (2) Sinh viên trong độ tuổi trẻ, sẵn sàng đương đầu với khó khăn để thực hiện đam mê của mình

Xã h iộ Ý đ nh làm trái ị ngành c a ủ sinh viến Gia đình Nhà trường Ngành nghếề m iớ Cá nhân

- Kinh nghiệm trước đây - Địa vị kinh tế xã hội

- Vai trò tại từng giai đoạn cuộc sống - Mục đích trước mắt (tiền lương, trải nghiệm)

- Hiểu biết về nghề nghiệp tương lai: (1) Chưa tìm hiểu kĩ về những kinh nghiệm và kiến thức cần thiết; (2) Không quan tâm, ý lại vào những người xung quanh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn làm trái ngành nghề của sinh viên (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)