7. Tổng quan tài liệu
1.2.1. Quan điểm Hồ Chí Minh về mục tiêu giáo dục
Với cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngƣời tìm đƣờng, mở đƣờng và dẫn đƣờng cho nhân dân ta đi đến độc lập tự do, nƣớc mạnh dân giàu. Gắn liền với sự nghiệp cách mạng vĩ đại đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là ngƣời sáng lập ra nền giáo dục khoa học và cách mạng của dân tộc, tạo ra đƣợc nguồn động lực to lớn đƣa Việt Nam sánh vai cùng các nƣớc trên thế giới. Từng là nhà giáo dục, ngƣời thầy giáo, với tầm nhìn thời đại, Hồ Chí Minh đã đƣa ra những mục tiêu của giáo dục cách mạng. Trong “Thƣ gửi các học sinh” nhân ngày khai trƣờng năm học mới đầu tiên của nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tháng 9/1945. Ngƣời viết:
“Trƣớc đây cha anh các em, và mới năm ngoái cả các em nữa, đã phải chịu nhận một nền học vấn nô lệ, nghĩa là nó chỉ đào tạo nên những kẻ làm tay sai, làm tôi tớ cho một bọn thực dân ngƣời Pháp. Ngày nay các em đƣợc cái may mắn hơn cha anh là đƣợc hấp thụ một nền giáo dục của một nƣớc độc lập, một nền giáo dục nó sẽ đào tạo các em nên những ngƣời công dân hữu ích cho nƣớc Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của các em”.[49, tr.71-72]
những con ngƣời có ích cho xã hội, cho đất nƣớc Việt Nam. Con ngƣời phải đƣợc đào tạo trên nền tảng kiến thức vững chắc, có kỹ năng sáng tạo nhƣng đồng thời mỗi cá nhân đƣợc giáo dục phải có ý thức về dân tộc để ra sức không ngừng học tập chinh phục những đỉnh cao tri thức để phục vụ, công hiến cho xã hội. Bên cạnh đó cá nhân đƣợc giáo dục phải có sức khỏe tốt để lao động tốt, “một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của các em”.[26, tr.40] Đồng thời “Học để sửa chữa tƣ tƣởng” “Học để tu dƣỡng đạo đức cách mạng”.[28, tr.50] Học không chỉ đơn thuần để hiểu, để biết mà còn để sửa mình, chấn chỉnh, rèn luyện mình. Học còn để sửa chữa tƣ tƣởng vì có rất nhiều tƣ tƣởng phi cách mạng, nhiều tƣ tƣởng chƣa thật đúng, phải học tập để sửa lại cho đúng. Khi tƣ tƣởng đã đúng thì hành động không sai lạc, nhƣ thế mới làm tròn đƣợc nhiệm vụ cách mạng. Bên cạnh tài năng ngƣời rất coi trọng đức của con ngƣời. Ngƣời yêu cầu phải học để tu dƣỡng đạo đức của ngƣời cách mạng. Ngƣời khẳng định đạo đức là nguồn nuôi dƣỡng và phát triển con ngƣời, nhƣ gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối:
“Cũng nhƣ sông thì có nguồn mới có nƣớc, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Ngƣời cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo đƣợc nhân dân”.[27, tr.489]
Theo quan điểm của Ngƣời, những mục tiêu đó của giáo dục có quan hệ biện chứng với nhau. Có phẩm chất chính trị và trình độ chuyên môn, mà thiếu phẩm chất đạo đức với ý nghĩa là gốc, là nguồn thì cũng vô dụng. Ngƣời dạy rằng: “Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài ngƣời là một công việc to tát, mà tự mình không có đạo đức, không có căn bản, tự mình đã hủ hóa, xấu xa thì còn làm nổi việc gì ?”.[27, tr.490] Ngoài ra, “Học để làm việc, làm ngƣời, làm cán bộ. Học để phụng sự đoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc và nhân loại”.[27, tr.684]